K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2019

Tự vẽ hình nha.

Diện tích tam giác AMC là:

240 :2=120 (đv diện tích)

Diện tích tam giác AMN là:

120;2 = 60 ( đv diện tích )

Đáp số: 60

Trong tam  giác ABC,lấy điểm M trên BC sao cho BM=3MC.Tm diện tích tam giác ACM nếu diện tích tam giác ABC là 500 cm2.

        Mk dịch hộ rồi đấy,bn tự lm ik nhé!!!----

21 tháng 3 2017

bái phục giờ vẫn còn thi toán tiếng anh á ghê á nha

thi xog cấp tỉnh là vứt luôn nhác thi lắm luôn

22 tháng 3 2017

vẫn còn qg mà mà bạn

28 tháng 3 2021

Dịch thôi chứ ko bt làm:Diện tích tam giác ABC là 300. Trong tam giác ABC, Q là trung điểm BC, P là một điểm trên AC nằm giữa C và A sao cho CP = 3PA. R là một điểm trên cạnh AB sao cho diện tích của \(\Delta\)PQR gấp đôi diện tích của \(\Delta\)RBQ. Tìm diện tích của\(\Delta\) PQR

14 tháng 3 2022

Dịch: Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên AB sao cho \(AD=2DB\), lấy điểm E và G trên AC sao cho \(AE=EG=GC\)và lấy điểm H trên BC sao cho \(BH=2HC\). Tính diện tích của hình \(BDEGH\)biết diện tích của tam giác ABC là \(180cm^2\)

Mình sẽ không vẽ hình bởi vì nó sẽ không hiện câu trả lời lên đây được nếu có hình trong câu trả lời của mình.

Ta có \(AD+DB=AB\)

Lại có \(AD=2DB\Rightarrow DB=\frac{1}{2}AD\)

Từ đó \(AD+\frac{1}{2}AD=AB\)hay \(\frac{3}{2}AD=AB\)hay \(\frac{AD}{AB}=\frac{2}{3}\)

Mặt khác \(AE+EG+GC=AC\)

Mà \(AE=EG=GC\)nên \(AE+AE+AE=AC\)hay \(3AE=AC\)hay \(\frac{AE}{AC}=\frac{1}{3}\)

Tam giác ADE và tam giác ACD có chung đường cao hạ từ D nên ta có \(\frac{S_{ADE}}{S_{ACD}}=\frac{AE}{AC}=\frac{1}{3}\)

Tam giác ACD và tam giác ABC có chung đường cao hạ từ C nên ta có \(\frac{S_{ACD}}{S_{ABC}}=\frac{AD}{AB}=\frac{2}{3}\)

Từ đó \(\frac{S_{ADE}}{S_{ACD}}\times\frac{S_{ACD}}{S_{ABC}}=\frac{1}{3}\times\frac{2}{3}=\frac{2}{9}\)hay \(\frac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\frac{2}{9}\)hay \(S_{ADE}=\frac{2}{9}S_{ABC}=\frac{2}{9}.180=40\left(cm^2\right)\)

Ta có \(\frac{AE}{AC}=\frac{1}{3}\)mà \(AE=GC\)nên \(\frac{CG}{AC}=\frac{1}{3}\)

Mặt khác ta lại có \(BH=2HC\)và \(BH+HC=BC\)nên \(2CH+CH=BC\)hay \(3CH=BC\)hay \(\frac{HC}{BC}=\frac{1}{3}\)

Tam giác CHG và tam giác BCG có chung đường cao hạ từ G nên ta có \(\frac{S_{CHG}}{S_{BCG}}=\frac{CH}{BC}=\frac{1}{3}\)

Tam giác BCG và tam giác ABC có chung đường cao hạ từ B nên ta có \(\frac{S_{BCG}}{S_{ABC}}=\frac{CG}{AC}=\frac{1}{3}\)

Từ đó \(\frac{S_{CHG}}{S_{BCG}}\times\frac{S_{BCG}}{S_{ABC}}=\frac{1}{3}\times\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)hay \(\frac{S_{CHG}}{S_{ABC}}=\frac{1}{9}\)hay \(S_{CHG}=\frac{1}{9}S_{ABC}=\frac{1}{9}.180=20\left(cm^2\right)\)

Ta có \(S_{BDEGH}=S_{ABC}-S_{ADE}-S_{CHG}=180-40-20=120\left(cm^2\right)\)

Vậy \(S_{BDEGH}=120cm^2\)