Dưới đây là những hình ảnh mô tả chữ viết của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại. Em có biết người Ai Cập, Lưỡng Hà đã sáng tạo ra loại chữ viết này thế nào không? Họ đã xây dụng nền văn minh của mình trong điều kiện ra sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
Sự thay đổi:
+ Đẩy mạnh sản xuất, nhiều ngành sản xuất mới được ra đời
+ Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều
+ Một bộ phận người chiếm hữu của dư thừa làm của riêng, ngày càng giàu lên ⇒ có sự phân hoá giàu - nghèo
2.
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Ai Cập:
+ Tín ngưỡng:
Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần sông Nin, thần Mặt trời…).Tin vào sự bất tử của linh hồn (cho rằng sau khi chết, linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh => có tục ướp xác).+ Lịch pháp: sáng tạo ra nông lịch.
+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên giấy làm từ thân của cây Papirut.
+ Toán học: Giỏi về hình học; Biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.
+ Kiến trúc: Xây dựng được các công trình đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ: Kim tự tháp…
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Lưỡng Hà:
+ Tín ngưỡng: Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần Mặt trời…).
+ Lịch pháp: Sáng tạo ra nông lịch.
+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên đất sét.
+ Toán học: Giỏi về số học; Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.
+ Kiến trúc: xây dựng được các công trình đồ sộ. Ví dụ: vườn treo Ba-bi-lon…
3.
- Một số vật dụng/ lĩnh vực mà ngày nay chúng ta thừa hưởng từ các phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà:
+ Cái cày (sử dụng sức kéo của động vật);
+ Bánh xe.
+ Nông lịch (âm lịch).
+ Phép tính với hệ đếm thập phân và hệ đếm 60.
Câu 1: lời dạy của Bác Hồ về việc học lịch sử : Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Học tốt~
“Hỡi anh chị em thanh niên Nam Bộ!
Tôi thề cùng các bạn giữ vững nền độc lập tự do của nước Việt Nam. Dẫu có phải hy sinh đến nửa số dân tộc, ta cũng quyết hy sinh. Cuộc kháng chiến tự vệ chính nghĩa của dân tộc Việt Nam phải toàn thắng”.
(“Lời kêu gọi thanh niên Nam Bộ”, ngày 30/10/1945)
“... Một năm khởi đầu từ mùa Xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa Xuân của xã hội.
Vậy qua năm mới, các cháu phải xung phong thực hành “đời sống mới”.
Đời sống mới là:
- Hăng hái, kiên quyết, không sợ khó, không sợ khổ.
- Phải siêng học, phải siêng làm, phải tiết kiệm.
- Việc nên làm (như ủng hộ kháng chiến, tăng gia sản xuất) thì ta không chờ ai nhắc nhủ.
- Việc nên tránh (như tự tư tự lợi) thì ta không đợi ai ngăn ngừa”
(Gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp Tết sắp đến, 1 - 1946, Sđd, tập 4, trang 167)
“… Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình, phải làm việc để chuẩn bị cái tương lai đó”.
(“Thư gửi các bạn thanh niên”, ngày 12/8/1947)
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”.
(Bài thơ Bác tặng Đơn vị thanh niên xung phong 312 làm đường tại xã Cẩm Giàng, Bạch Thông, Bắc Kạn, ngày 28/3/1951)
“Ưu điểm của thanh niên ta là hăng hái, giàu tinh thần xung phong. Khuyết điểm là ham chuộng hình thức, thiếu thực tế, bệnh cá nhân, bệnh anh hùng. Rất mong toàn thể thanh niên ta ra sức phát triển những ưu điểm và tẩy sạch những khuyết điểm ấy. Huy hiệu của thanh niên ta là “tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lên”. Ý nghĩa của nó là: Phải xung phong làm gương mẫu trong công tác, trong học hỏi, trong tiến bộ, trong đạo đức cách mạng. Thanh niên phải thành một lực lượng to lớn và vững chắc trong công cuộc kháng chiến và kiến quốc. Đồng thời phải vui vẻ, hoạt bát. Bác mong mỗi cháu và toàn thể các cháu nam nữ thanh niên cố gắng làm tròn nhiệm vụ, để xứng đáng với cái huy hiệu tươi đẹp và vẻ vang ấy”.
(Thư gửi thanh niên, tháng 4/1951, Hồ Chí Minh toàn tập)
“Kháng chiến càng tiến tới, công việc ngày càng nhiều, chúng ta cần củng cố và phát triển Ðội TNXP để bảo đảm thêm công việc kháng chiến và đào tạo cán bộ sau này. Nhiệm vụ của Ðội TNXP là xung phong mọi việc bất kỳ việc khó, việc dễ và phục vụ đến ngày kháng chiến thành công. Ðó là nhiệm vụ rất vẻ vang của thanh niên”.
(“Ðội Thanh niên xung phong” đăng trên báo Nhân Dân số 147, 1953)
“Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào?”
(Bài nói chuyện với sinh viên và thanh niên trong Lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam ngày 19/11/1955)
“Tính trung bình thanh niên chiếm độ 1 phần 3 tổng số nhân dân – tức là một lực lượng to lớn. Lực lượng to lớn thì phải có nhiệm vụ to lớn”
(“Nhiệm vụ của thanh niên ta”, báo Nhân dân ngày 20/12/1955)
“Người ta thường nói: Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Để thật xứng đáng là người chủ của một nước xã hội chủ nghĩa, thanh niên ta quyết tâm thực hiện mấy điều sau đây:
- Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng tức là khiêm tốn, đoàn kết, thực hành chủ nghĩa tập thể, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, người tiên tiến thì giúp đỡ người kém, người kém phải cố gắng để tiến lên, ra sức cần kiệm xây dựng nước nhà.
- Phải nghiêm khắc chống chủ nghĩa cá nhân như tự tư tự lợi, tự kiêu, tự mãn, chỉ tham việc gì có danh tiếng, xem khinh những công việc bình thường. Phải chống tham ô, lãng phí.
- Phải cố gắng học hỏi để không ngừng nâng cao trình độ chính trị, văn hóa và kỹ thuật để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân.”
(Bài nói chuyện tại Đại hội Thanh niên tích cực lao động xã hội chủ nghĩa, ngày 17/3/960)
“Thanh niên ta phải cố gắng học. Do hoàn cảnh trong xã hội cũ hạn chế nên số đông thanh niên công – nông ta ít được học. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì nhất định phải có học thức”.
(Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, ngày 24/3/1961)
“Bác rất yêu quý thanh niên:
- Vì thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách, dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai - tức là các cháu nhi đồng.
- Vì thanh niên là người xung phong trong công cuộc phát triển kinh tế và văn hóa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Vì thanh niên là lực lượng cơ bản trong bộ đội, công an và dân quân tự vệ, đang hăng hái giữ gìn trật tự trị an, bảo vệ Tổ quốc”.
(Bài nói chuyện tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, ngày 20/12/1961)
“Phải không sợ khổ, không sợ khó, thực hiện đâu cần thanh niên có, việc khó có thanh niên, gặp gian khổ phải đi lên phía trước, khi hưởng thụ phải hưởng thụ sau mọi người”.
(Bài phát biểu tại Hội nghị Cán bộ toàn miền Bắc, tháng 9/1962)
Đảng, Chính phủ và Bác rất chú ý đến thanh niên. Bác vui lòng khen ngợi những cố gắng của thanh niên… Thanh niên phải xung phong đến những nơi khó khăn gian khổ nhất, nơi nào người khác làm ít kết quả, thanh niên phải xung phong đến làm cho tốt.
Trọn đời trung thành với sự nghiệp cách mạng, với Tổ quốc, với Đảng, với giai cấp.
Không sợ khổ, không sợ khó, thực hiện: "Đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên làm", "gian khổ thì đi trước, hưởng thụ sau mọi người".
Không nên tự cho mình là tài giỏi, không khoe công, không tự phụ.”
(Bài phát biểu tại Hội nghị cán bộ Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam toàn miền Bắc, ngày 22/9/1962)
“Bác muốn dặn thêm các cháu mấy điều:
- Phải luôn luôn nâng cao chí khí cách mạng “trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Không sợ gian khổ, hy sinh, hăng hái thi đua tăng gia sản xuất và anh dũng chiến đấu, xung phong đi đầu trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước.
- Phải tin tưởng sâu sắc ở lực lượng và trí tuệ của tập thể, của nhân dân. Tăng cường đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau. Nâng cao ý thức tổ chức và kỷ luật. Kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tự do.
- Luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng, khiêm tốn và giản dị. Chống kiêu căng, tự mãn. Chống lãng phí, xa hoa. Thực hành tự phê bình và phê bình nghiêm chỉnh, để giúp nhau cùng tiến bộ mãi.
- Ra sức học tập nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật và quân sự để cống hiến ngày càng nhiều cho Tổ quốc, cho nhân dân.
- Luôn luôn chú ý dìu dắt và giáo dục thiếu niên và nhi đồng, làm gương tốt về mọi mặt cho đàn em noi theo”.
(Thư gửi thanh niên Ngày 2/9/1965)
“Các cháu xứng đáng là những thanh niên ưu tú của nhân dân Việt Nam anh hùng. Và, giặc Mỹ đã thua to ở hai miền nước ta, chúng đang thất bại ngày càng nặng nề hơn ở miền Nam, nhưng chúng vẫn rất ngoan cố chưa chịu từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta. Vì vậy, Bác nhắc nhở các cháu: Phải nêu cao ý chí chiến đấu, tinh thần cảnh giác cách mạng, cùng quân dân ta quyết tâm đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược; luôn luôn đoàn kết, ra sức học tập chính trị, kỹ thuật, văn hóa để ngày càng tiến bộ, đem hết nhiệt tình tài năng của tuổi trẻ cống hiến thật nhiều cho sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước”.
(Thư khen ngợi đơn vị TNXP 333 có nhiều thành tích xuất sắc trên các tuyến đường Khu Bốn ác liệt, ngày 27/1/1969)
“Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên”.
(Di Chúc của Người)
Câu 1: Người tối cổ xuất hiện đây khoảng:
A. 2 đến 3 triệu năm C. 4 đến 5 triệu năm
B. 3 đến 4 triệu năm D. 5 đến 6 triệu năm
Câu 2: Người tối cổ sống thành:
A. Một nhóm gia đình có người đầu.
B. Nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
C. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá.
D. Từng gia đình, trong hang động mái đá, hoặc ngoài trời.
Câu 3: Tổ chức sơ khai của người tối cổ được gọi là:
A. Thị tộc C. Công xã
B. Bầy D. Bộ lạc
Câu 4: Các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm:
A. Trung Quốc, Hi Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà.
B. Lưỡng Hà, Rô- ma, Ấn Độ, Trung Quốc.
C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc.
D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ả Rập, Trung Quốc.
Câu 5: Nhà nước Ai Cập ra đời trên lưu vực của:
A. Sông Nin
B. Sông Tigrơ và sông Ơ- phơ- rát.
C. Sông Ấn và sông Hằng
D. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.
Câu 6: Chữ số 0 là phát minh của người:
A. Ai cập C. Trung Quốc
B. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 7: Chữ tượng hình là chữ viết đầu tiên của người:
A. Lưỡng Hà cổ đại C. Ai Cập cổ đại
B. Trung Quốc cổ đại D. Ấn Độ cổ đại
Câu 8: Vườn treo Ba- bi- lon- kì quan thế giới cổ đại là của nhà nước:
A. Hi Lạp C. Ai Cập
B. Ấn Độ D. Lưỡng Hà.
Câu 9: Nghề trồng lúa nước ra đời ở:
A. Vùng đồi núi cao
B. Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gồ đồi, trung du.
C. Vùng gò đồi, trung du.
D. Vùng thung lũng và cao nguyên.
Câu 10: Kinh đô của nước Văn Lang ở:
A. Việt Trì (Phú Thọ) C. Đoan Hùng (Phú Thọ)
B. Lâm Thao (Phú Thọ) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)
-Hết-câu 7 tớ chỉ bik là người phương đông thui. ko bik chính xác
Câu 1: Người tối cổ xuất hiện đây khoảng:
A. 2 đến 3 triệu năm C. 4 đến 5 triệu năm
B. 3 đến 4 triệu năm D. 5 đến 6 triệu năm
Câu 2: Người tối cổ sống thành:
A. Một nhóm gia đình có người đầu.
B. Nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
C. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá.
D. Từng gia đình, trong hang động mái đá, hoặc ngoài trời.
Câu 3: Tổ chức sơ khai của người tối cổ được gọi là:
A. Thị tộc C. Công xã
B. Bầy D. Bộ lạc
Câu 4: Các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm:
A. Trung Quốc, Hi Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà.
B. Lưỡng Hà, Rô- ma, Ấn Độ, Trung Quốc.
C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc.
D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ả Rập, Trung Quốc.
ko có đáp án chính xác có lẽ bạn đánh sai đề
Câu 5: Nhà nước Ai Cập ra đời trên lưu vực của:
A. Sông Nin
B. Sông Tigrơ và sông Ơ- phơ- rát.
C. Sông Ấn và sông Hằng
D. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.
Câu 6: Chữ số 0 là phát minh của người:
A. Ai cập C. Trung Quốc
B. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 7: Chữ tượng hình là chữ viết đầu tiên của người:
A. Lưỡng Hà cổ đại C. Ai Cập cổ đại
B. Trung Quốc cổ đại D. Ấn Độ cổ đại
ko có nước củ thể, chỉ biết do người phương đông phát hiện
Câu 8: Vườn treo Ba- bi- lon- kì quan thế giới cổ đại là của nhà nước:
A. Hi Lạp C. Ai Cập
B. Ấn Độ D. Lưỡng Hà.
Câu 9: Nghề trồng lúa nước ra đời ở:
A. Vùng đồi núi cao
B. Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gồ đồi, trung du.
C. Vùng gò đồi, trung du.
D. Vùng thung lũng và cao nguyên.
Câu 10: Kinh đô của nước Văn Lang ở:
A. Việt Trì (Phú Thọ) C. Đoan Hùng (Phú Thọ)
B. Lâm Thao (Phú Thọ) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)
-Hết-hok tốt
Câu 1: Người tối cổ xuất hiện đây khoảng:
A. 2 đến 3 triệu năm C. 4 đến 5 triệu năm
B. 3 đến 4 triệu năm D. 5 đến 6 triệu năm
Câu 2: Người tối cổ sống thành:
A. Một nhóm gia đình có người đầu.
B. Nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
C. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá.
D. Từng gia đình, trong hang động mái đá, hoặc ngoài trời.
Câu 3: Tổ chức sơ khai của người tối cổ được gọi là:
A. Thị tộc C. Công xã
B. Bầy D. Bộ lạc
Câu 4: Các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm:
A. Trung Quốc, Hi Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà.
B. Lưỡng Hà, Rô- ma, Ấn Độ, Trung Quốc.
C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc.
D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ả Rập, Trung Quốc
Câu này không có đáp án nên mình sửa : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.
Câu 5: Nhà nước Ai Cập ra đời trên lưu vực của:
A. Sông Nin
B. Sông Tigrơ và sông Ơ- phơ- rát.
C. Sông Ấn và sông Hằng
D. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.
Câu 6: Chữ số 0 là phát minh của người:
A. Ai cập C. Trung Quốc
B. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 7: Chữ tượng hình là chữ viết đầu tiên của người:
A. Lưỡng Hà cổ đại C. Ai Cập cổ đại
B. Trung Quốc cổ đại D. Ấn Độ cổ đại
Câu 8: Vườn treo Ba- bi- lon- kì quan thế giới cổ đại là của nhà nước:
A Hi Lạp C. Ai Cập
B. Ấn Độ D. Lưỡng Hà.
Câu 9: Nghề trồng lúa nước ra đời ở:
A. Vùng đồi núi cao
B Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gồ đồi, trung du.
C. Vùng gò đồi, trung du.
D. Vùng thung lũng và cao nguyên.
Câu 10: Kinh đô của nước Văn Lang ở:
A. Việt Trì (Phú Thọ) C. Đoan Hùng (Phú Thọ)
B. Lâm Thao (Phú Thọ) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)
Tham khảo
Người Ai Cập và Lưỡng Hà có đại có nhiều phát minh quan trọng còn có giá trị đến ngày nay như cách làm thuỷ lợi, phát minh ra cái cày, bánh xe, chữ viết,..
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập:
+ Phát minh ra giấy: Người Ai Cập đã dùng thân cây Pa pi-rut để tạo giấy. Từ"paper" (giấy viếttrong tiếng Anh) có gốc từ "Papyrus". Người Lưỡng Hà dùng những vật nhọn có hình tam giác làm "bút" rồi viết lên tấm đất sét ướt tạo thành chữ giống hình cái nêm nên gọi là chữ hình nêm.
+ Chữ viết: Người Ai Cập dùng hình vẽ thực để biểu đạt ý niệm gọi là chữ tượng hình (hình 1, tr.29).
+ Toán học: Người Ai Cập đã biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.
+ Phát minh ra lịch: Họ cũng biết làm lịch, một năm có 12 tháng, một tháng có 29 hoặc 30 ngày.
+ Kỹ thuật ướp xác của người Ai Cập cũng còn nhiều điều bí ẩn mà ngày nay các nhà Khoa học đang tìm lời giải đáp.
+ Kiến trúc: Kim tự tháp và tượng Nhân sư
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Lưỡng Hà:
+ Chữ viết: Người Lưỡng Hà dùng chữ hình nêm. Đó là loại chữ cổ nhất thế giới
+ Toán học: Người Lưỡng Hà thì theo hệ đếm 60, từ đó, người Lưỡng Hà phân chia 1 giờ thành 60 phút và 1 phút gồm 60 giây, tính được diện tích các hình
+ Kiến trúc: Vườn treo Ba-bi-lon
Tham khảo
* Chữ viết của người Ai Cập và Lưỡng Hà:
- Người Ai Cập và Lưỡng Hà đã sáng tạo ra chữ tượng hình (sử dụng hình ảnh để biểu thị những gì muốn nói, sau đó sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng).
- Nguyên liệu được dùng để viết của người Ai Cập là giấy làm bằng vỏ cây Pa-pi-rút. Người Lưỡng Hà dùng một loại cây sậy vót nhọn làm bít viết lên trên những tấm đất sét còn ướt rồi đem phơi nắng hoặc nung khô.
* Các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở Ai Cập và Lưỡng Hà
- Đặc điểm của điều kiện tự nhiên. Ví dụ: Đất đai thống nhất, rộng lớn và nhu cầu trị thuỷ đã góp phần tạo điều kiện cho việc tập trung quyền lực, hình thành thể chế quân chủ chuyên chế ở Ai Cập và Lưỡng Hà.
- Đặc điểm về kinh tế: hoạt động sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu ở Ai Cập và Lưỡng Hà, điều này chi phối tới đời sống văn hóa – tinh thần của cư dân nơi đây, ví dụ:
+ Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào thời tiết, do đó, con người có tâm lý sùng bái các lực lượng siêu nhiên (thần Mặt Trời, Thần sông Nin…).
+ Con người sống định cư ở các đồng bằng ven sông, mặt khác, sản xuất nông nghiệp muốn đạt hiệu quả cao thì cần phải làm tốt công tác trị thủy => thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại.
- Tài năng và sự sáng tạo của con người.
v day nha bn
https://mobitool.net/lich-su-6-bai-7-ai-cap-va-luong-ha-co-dai.html
* Chữ viết của người Ai Cập và Lưỡng Hà:
– Người Ai Cập và Lưỡng Hà đã sáng tạo ra chữ tượng hình (sử dụng hình ảnh để biểu thị những gì muốn nói, sau đó sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng).
– Nguyên liệu được dùng để viết của người Ai Cập là giấy làm bằng vỏ cây Pa-pi-rút. Người Lưỡng Hà dùng một loại cây sậy vót nhọn làm bít viết lên trên những tấm đất sét còn ướt rồi đem phơi nắng hoặc nung khô.
* Các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh ở Ai Cập và Lưỡng Hà
– Đặc điểm của điều kiện tự nhiên. Ví dụ: Đất đai thống nhất, rộng lớn và nhu cầu trị thuỷ đã góp phần tạo điều kiện cho việc tập trung quyền lực, hình thành thể chế quân chủ chuyên chế ở Ai Cập và Lưỡng Hà.
– Đặc điểm về kinh tế: hoạt động sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu ở Ai Cập và Lưỡng Hà, điều này chi phối tới đời sống văn hóa – tinh thần của cư dân nơi đây, ví dụ:
+ Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào thời tiết, do đó, con người có tâm lý sùng bái các lực lượng siêu nhiên (thần Mặt Trời, Thần sông Nin…).
+ Con người sống định cư ở các đồng bằng ven sông, mặt khác, sản xuất nông nghiệp muốn đạt hiệu quả cao thì cần phải làm tốt công tác trị thủy => thúc đẩy sự ra đời sớm của các nhà nước cổ đại.
– Tài năng và sự sáng tạo của con người.