Giải thích sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối của các biển và đại dương.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Càng vào sâu trong nội địa, biên độ nhiệt năm giữa các trạm khí tượng cùng vĩ độ càng lớn (Va-len-xi-a 90C; Vac-xa-va 230C; Cuôc-xcơ 290C).
- Nguyên nhân: Lục địa hấp thụ và phản xạ nhiệt nhanh, còn đại dương thì ngược lại. Vì vậy, nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa. Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.
Nhiệt độ và độ muối của:
Vùng biển nhiệt đới: 25 - 30 độ C, độ muối caoVùng biển ôn đới: thấp hơn 25 độ C, độ muối thấpsự khác nhau về nhiệt độ nước biển và độ muối là vì:
Nhiệt độ của lớp nước trên mặt biển và đại dương thay đổi theo vĩ độ. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm dần.
Độ muối của các biển và đại dương khác nhau do tác động của các yếu tố:
Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).Lượng bay hơi nước.Nhiệt độ môi trường không khí.Lượng mưa.Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.sự khác nhau về nhiệt độ nước biển và độ muối là vì:
Nhiệt độ của lớp nước trên mặt biển và đại dương thay đổi theo vĩ độ. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm dần.
Độ muối của các biển và đại dương khác nhau do tác động của các yếu tố:
Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).Nhiệt độ môi trường không khí.Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.....Tùy theo nước biển mặn nhiều hay ít nên độ muối khác nhau
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là: 35 0/00.
- So sánh độ muối ở các nước biển và đại dương: biển Ban-tích < Biển Đông < Biển Đỏ ( 10-15 < 33 < 41 )
- Có sự khác nhau về độ muối ở các biển và đại dương vì các biển và đại dương có nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ khác nhau.
1 . Đặc điểm và nguyên nhân của các sự vận động của nước biển và đại dương:
Sự vận động của nước biển và đại dương được tạo ra bởi sức ép của gió, sự chênh lệch nhiệt độ, sự chênh lệch mật độ của nước và sự tác động của lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Các sự vận động này có thể làm cho nước biển và đại dương chuyển động theo các hướng khác nhau, tạo ra các hiện tượng như sóng, triều, dòng chảy, xoáy nước, vùng nước ấm, vùng nước lạnh, v.v…
2 . Sự khác biệt của nước biển vùng nhiệt đới và vùng ôn đới:
Nước biển vùng nhiệt đới có nhiệt độ cao, độ mặn thấp và có tính axit cao hơn so với nước biển vùng ôn đới.
Vì nhiệt độ cao hơn, nước biển vùng nhiệt đới có sự phân bố oxy hóa hữu cơ và vi sinh vật phong phú hơn so với nước biển vùng ôn đới.
Nước biển vùng ôn đới có độ mặn cao hơn, nhiệt độ thấp hơn và có tính kiềm cao hơn so với nước biển vùng nhiệt đới.
Vì nhiệt độ thấp hơn, nước biển vùng ôn đới có sự phân bố oxy hóa hữu cơ và vi sinh vật ít hơn so với nước biển vùng nhiệt đới.
* Nhiệt độ và độ muối
- Nhiệt độ trung bình trên bề mặt của nước biển và ở giữa đại dương là khoảng 17°C.
- Độ muối
+ Độ muối là một trong những thành phần hoá học quan trọng của nước biển.
+ Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35%o.
+ Độ muối là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
* Sự thay đổi của nhiệt độ và độ muối
- Nhiệt độ
+ Sự thay đổi nhiệt độ phụ thuộc vào vị trí địa lí, điều kiện khí hậu và các yếu tố tự nhiên khác.
+ Ở các biển và đại dương, nhiệt độ trung bình trên bề mặt cũng rất khác nhau.
+ Biên độ nhiệt năm của nước biển và đại dương không lớn.
+ Ở Xích đạo là 27 - 29°C, ở ôn đới là 15 - 16°C, ở hàn đới là dưới 1°C.
- Độ muối
+ Độ muối của nước biển thay đổi tuỳ thuộc vào lượng nước sông chảy vào biển, độ bốc hơi và lượng mưa.
+ Ở các biển và đại dương khác nhau có độ muối không giống nhau.
Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.
- Độ muối trong các biển và đại dương không giống nhau vì :
+ Tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
- Có sự khác biệt về nhiệt độ của các biển và đại dương do:
+ Nhiệt độ của biển và đại dương thay đổi theo mùa.
+ Khác nhau về vĩ độ giữa các biển và đại dương.
+ Nhiệt độ giảm theo độ sâu.
- Có sự khác biệt về độ muối của các biển và đại dương do:
+ Sự khác nhau về lượng bốc hơi, lượng mưa và lượng nước sông đổ vào.
+ Vĩ độ.
+ Độ sâu của biển và đại dương.