K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2015

a) 107 qua               b,78 qua

7 tháng 3 2016

a) 107 quả                                          b)78 quả

Một người đàn ông bị lạc trong một khu rừng rậm đã mấy ngày. Ông vừa mệt mỏi đói khát, lại vừa mất phương hướng và bắt đầu kiệt sức. Trong lúc hoàn toàn tuyệt vọng ấy, ông nhìn thấy một cây táo ở đằng xa. Cố lê hết sức đến đó, ông nhặt ngay một quả táo rơi dưới gốc và cắn một miếng to.Nhưng quả táo đầy sâu, cứ cắn một miếng là phát hiện quả táo bị sâu khiến...
Đọc tiếp

Một người đàn ông bị lạc trong một khu rừng rậm đã mấy ngày. Ông vừa mệt mỏi đói khát, lại vừa mất phương hướng và bắt đầu kiệt sức. Trong lúc hoàn toàn tuyệt vọng ấy, ông nhìn thấy một cây táo ở đằng xa. Cố lê hết sức đến đó, ông nhặt ngay một quả táo rơi dưới gốc và cắn một miếng to.

Nhưng quả táo đầy sâu, cứ cắn một miếng là phát hiện quả táo bị sâu khiến ông phải nhả ra. Ông nhặt hết quả táo này đến quả táo khác, ông hái cả những quả còn trên cành nhưng tất cả đều bị sâu. Không còn sự lựa chọn nào khác, người đàn ông đành phải nhắm mắt lại và cắn thật nhanh, bởi vì nếu mở mắt ra, ông sẽ không dám ăn. Ông đã sống sót và có sức lực để tiếp tục hành trình của mình - nhờ những quả táo sâu

 

c1

   phương thức biểu đạt chính là gì

c2

nêu từ láy

1

trả lời: 

1, PTBĐ chính là: Tự sự

2,  Từ láy: rừng rậm, mệt mỏi, phương hướng, hoàn toàn, sống sót, sức lực, tiếp tục.

# Chúc bạn học tốt

25 tháng 4 2016

1, châu chấu

2, mình chịu đấy ???

3, ông lấy đá ném con khỉ , con khỉ hái táo ném lại

4, cháu thứ tư tên Nam

5, 4 : 3 = tứ chia tam = tám chia tư = 2

6, quả khế

7 , ngựa là mã , rùa là quy , mã quy là quỷ ma 

8 , cò lùi là cò không tiến , cò không tiến là tiền không có

13 tháng 4 2016

8. Cò lùi là cò không tiền , cò không tiền là tiền không có.

Chào các bạn, mình hiện đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng, mình vào thẳng vấn đề luôn nhé. Các bạn đọc xong thì cho mình 1 vài ý kiến để mình cải thiện hơn nha. Cám ơn các bạn.Mở đầu là chuyện của chú mình, nhà mình ngày xưa chưa giải tỏa thì nó nằm ở phía Bắc Tượng Đài, sau cây đa cổ thụ mà đến giờ cây đó vẫn sum xoê. Chú mình mất khi đó mới 28 tuổi, chú chưa có gia...
Đọc tiếp

Chào các bạn, mình hiện đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng, mình vào thẳng vấn đề luôn nhé. Các bạn đọc xong thì cho mình 1 vài ý kiến để mình cải thiện hơn nha. Cám ơn các bạn.
Mở đầu là chuyện của chú mình, nhà mình ngày xưa chưa giải tỏa thì nó nằm ở phía Bắc Tượng Đài, sau cây đa cổ thụ mà đến giờ cây đó vẫn sum xoê. Chú mình mất khi đó mới 28 tuổi, chú chưa có gia đình. Trước khi nhận được tin chú bị tai nạn thì hàng xóm quanh nhà kể lại là tối đó nghe tiếng cú mèo kêu thảm thiết, qua ngày hôm sau tầm chiều tối thì cả nhà nhận được tin chú bị tai nạn, cả nhà khi đó đạp xe lên bệnh viện quân y thì bác sĩ bảo ko có khả năng cứu được, chiều hôm sau người ta đưa chú về. Chú nằm đó rút ống oxi máu từ miệng, tai và mắt thấm đầy cả mấy cái khăn. Sau đó chú mất. Chuyện sẽ chẳng có gì nếu chỉ đơn giản như vậy, sáng hôm sau trước khi khâm liệm chú. Bà họ hàng phía nội, chú mình gọi bằng cô ruột ấy đứng khóc và nói ” con ơi con chết chi tội rứa con, có chết thì để cô chết thay cho con, con ơi là con ” và chỉ đúng 3 4 tháng sau bà ấy chết. Khi chôn chú xong, 3 ngày sau thì mở cửa mả ấy thì tối đó trên mái tôn nhà chú 4 mình tự dưng nó rung lên thằng cu em họ mình khi đó còn nhỏ, mẹ nó đưa nó ra trước cửa để đi vệ sinh nó nhìn lên mái tôn nhà chú 4 tự dưng nó hét lên thất thanh.
Nhà cô hai của mình có anh con trai tên Toàn, khi chú Tám mất anh ở xa ko về chịu tang Cậu được. Vài tháng sau anh về, anh qua ngoại thắp nhang cho cậu. Tối đó anh đi vệ sinh Cậu Tám về gọi anh” Toàn ơi, cậu chết răng con ko về” ông anh mình ông nín tè vọt vô nhà luôn.
Khoảng thời gian sau này thì chú mình ko về nữa, có lẽ chú đi đầu thai nơi khác rồi và chuyện của chú thì nhiều phen mình sợ phát khiếp lên. Ví dụ như khi chú mất, cả nhà mấy anh chị em ngồi chơi trước bàn thờ. Bà nội mình nói : Chú tụi bây chết rồi mà đứa mô hỗn với người lớn là chú hiện về vứt trái cây trên bàn thờ xuống. Nội vừa nói xong trái táo trên bàn thờ hắn rơi xuống 1 phát cả đám la thất thanh bỏ chạy tán loạn.
Chuyện thứ 2 là về cậu Thạch mình: Cậu mất khi đó mình chưa ra đời, chỉ nghe mẹ kể lại thôi. Mẹ kể cậu hồi kháng chiến là sinh viên đi học xa nhà, cậu thuê trọ ở chung với 1 anh nữa nhưng anh đó thì nhát gan hơn cậu mình. Mẹ nói cậu thuê trọ mọi lần ko xảy ra chuyện nhưng tự dưng có 2 đêm, lúc cậu đang học thì nghe ngoài cửa có người gọi tên, cậu ra mở cửa thì ko thấy ai. Đêm hôm sau vẫn vậy vẫn gọi tên và lần này là 1 cô gái, sau 2 đêm đó cậu sốt li bì sốt đến độ ông bà ngoại mình đưa cậu về, cho cậu vào bệnh viện đa khoa đà nẵng cậu nằm khoa hồi sức mà cũng lạ kỳ là ko tìm ra bệnh, cậu sốt mê man ko có cách nào tỉnh, ông ngoại mình khi đấy là thầy thuốc đông y ông bao giờ tin vào chuyện bói toán hay ma quỷ, bà ngoại mình thì sợ ông ngoại nên ko dám đi xem thầy, chỉ dám nhờ cô nào đấy đi xem hộ. Cô đó đi xem vừa ló mặt tới thì bà thầy bói chỉ thẳng mặt ” về đi ko còn chi đâu nữa mà xem ” cô về cũng là lúc cậu mình mất. Lúc cậu mất, ông ngoại tự dưng đập hết đồ đạc trong nhà luôn miệng nói: Tại răng ko cứu con? Tại răng để cho nó bắt con đi? Tại răng??? Rồi ông ngoại ngất. Đến khi ông tỉnh lại thì cậu cũng mồ yên mả đẹp, khi đấy ông mới nhận thức được chuyện con trai mình chết, lúc đó ông khóc ông bảo : Con ơi con chết mà ba ko biết chi hết. Lỗi tại ba và vì cậu mình chết nên bà ngoại mình suy sụp tinh thần vài năm sau bà cũng chết vì lao phổi, lúc đó bà chỉ 60t thôi. Bà mất khi ấy mình chỉ có 1tuổi hơn nên mình ko biết đc bà ngoại của mình như thế nào.
Chuyện thứ 3: Ông nội mình, ông mất cũng đc 8 năm rồi, ông bị suy tim trước khi ông nội mất thì cũng có vài lần mình thấy ông khóc, khóc rấm rức tội lắm. Mình hỏi thì ông nói ” nội sợ chết”. Rồi tết năm đó cả nhà họp mặt, nội nói : Ông bà nói rồi đó, ra giêng là đi. Mình sợ tái mặt, nội lúc đó ăn nhiều lắm bao nhiêu ăn cũng hết mà sau này mình mới biết là người gần chết họ ăn rất nhiều, ko biết phải ko. Mọi chuyện êm xuôi qua đi cho tới giữa năm, mùng 6 tháng 5 âm lịch, tức là qua ngày tết đoan ngọ 1 ngày, sáng sớm thím hay nấu bún bán buổi sáng. Sáng nào cũng vậy 4h sáng thím dậy, nội nói : Thảo, có 2 thằng hắn rình nhà mình, rình cả đêm. Thím sợ tưởng ăn trộm, thím hé cửa nhìn, nội nói hắn thấy mi hắn tuôn đầu bỏ chạy rồi. 6h sáng, thím gọi vào nhà bảo chú mình dậy cho con đi học. Nội cũng gọi : Và Hai ( bà nội mình) bà vô kêu thằng Tuấn dậy cho con Quỳnh đi học. 6h30 sáng, bà hàng xóm qua ăn bún hỏi vọng vào nhà ” ông ơi, ông khỏe chưa? ” ông bảo ” tui khỏe cô ơi “. Bà ăn xong bà đi chợ, thím chạy vào nhà lay nội dậy ăn sáng, lây mãi ko thấy ông dậy, thím hoảng chạy qua kêu chú 4. Chú qua nhìn rồi sờ bảo ông đi rồi. Bà hàng xóm khi đó đi chợ về đi ngang qua nhà, thấy nhà rộn ràng bà chạy vào hỏi, hỏi xong biết nội mất bà tái cả mặt vì sợ. Mình khi nghe xong mới hiểu, 2 thằng mà nội nói thật ra là người âm họ về họ đưa nội mình đi.
Chuyện về ông ngoại: Ngoại mình thì lúc sống thì ông là thầy thuốc đông y. Ông khó tính và ko tin về tâm linh. Ông ngoại mất vì trụy tim mạch, trước khi mất ông có gặp lại ông cố ngoại của mình. Sáng sớm mẹ mình lên ngoại mở quán bán bún thì ông ngoại chạy ra hỏi : Mi có thấy ba ta đâu ko? Ông mới ngồi với ta đây mà chừ ông đi mô ko thấy, mẹ mình cười bảo chừng này mà còn có ba hả??? Rứa là ông vô phòng, sáng dậy ông đau nhưng vẫn gắng gượng đi vệ sinh, mẹ thấy tình hình ko ổn mẹ gọi cậu đưa ông đi bệnh viện hoàn mỹ, lên tới nơi ông ko còn tỉnh táo và rơi vào hôn mê. Chị họ của mình thấy vậy thì làm thủ tục đưa ngoại mình qua đa khoa, ở khoa hồi sức. Ngoại nằm đấy tầm 5 ngày thì mất. Đưa ngoại về lúc đó 2h sáng, đi xem thầy thì thầy bảo ko tốt, ngày trùng giờ trùng. Nếu chôn thì chỉ nên để 1 ngày, ko thì phải để 1 tuần sau. Khâm liệm thì phải qua ngày hôm nay, hôm sau mới được liệm. Rứa là đám ngoại diễn ra cả tuần lễ. Ông ngoại mình mất căn nhà chỉ còn bà ngoại kế ở, chuyện của bà này thật sự rất sợ. Bà thấy quỷ. Mai mình kể cho các bạn nghe. Chúc các bạn vui vẻ.
Chuyện gia đình nên các bạn ném nhẹ tay. Chuyện thật ko thêm bớt nhé.

0
                                                                  Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:                                                                                  Truyện trong vườn   Có một cây hoa giấy và một cây táo cùng sống trong một khu vườn. Mùa xuân đến, cây hoa giấy đâm chồi nảy lộc. Mưa phùn làm cho cây lá xanh mướt, tốt...
Đọc tiếp

                                                                  Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

                                                                                 Truyện trong vườn

   Có một cây hoa giấy và một cây táo cùng sống trong một khu vườn. Mùa xuân đến, cây hoa giấy đâm chồi nảy lộc. Mưa phùn làm cho cây lá xanh mướt, tốt tươi. Hàng trăm bông hoa giấy thắm đỏ nở đồng loạt, trông như môt tấm thảm đỏ rực. Còn cây táo vẫn đứng lặng lẽ một góc vườn, thân cành trơ trọi nứt nẻ. Cây hoa giấy nói:

   - Táo ơi! Cậu đã làm xấu khu vườn này. Cậu nên đi khỏi khu vườn để lấy chỗ cho tớ trổ hoa.

   Cây táo nép mình im lặng. Ít lâu sau cây táo mới mọc lá. Những chiếc lá tròn tròn, bóng láng. Rồi cây táo trổ hoa, mùi thơm thoảng nhẹ trong gió. Chẳng bao lâu cây kết những quả táo nhỏ màu xanh. Đến mùa thu, những quả táo đã to và chín vàng. Một hôm hai ông cháu chủ vườn ra thăm cây. Ông với tay hái cho cháu mấy quả táo. Cô bé ăn và luôn miệng khen táo thơm ngon. Thấy hai ông cháu không để ý đến mình cây hoa giấy buồn lắm. Cây táo nghiêng tán lá xanh thầm thì an ủi bạn:

   Bạn đừng buồn! Hai chúng ta mỗi người một việc. Tôi dâng trái ngon cho mọi người còn bạn thì cho sắc hoa và bóng mát.

  Giờ thì cây hoa giấy đã hiểu ra nhiều điều. Nó không còn nghĩ chỉ có mình mới đáng yêu như trước nữa. Nó yêu mảnh vườn này, yêu cả cái dáng trơ trụi của cây táo sau mùa cho quả.

                                                                                          (Theo Internet – Những giá trị tinh thần)

1. PTBĐ chính của đoạn văn trên là gì?

2. Hãy nêu nội dung chính của văn bản trên.

3. Hãy so sánh và rút ra nhận xét về thái độ, cách ứng xử của cây hoa giấy với cây táo và cây táo với cây hoa giấy.

4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn sau:

             Cây táo nghiêng tán lá xanh thầm an ủi bạn:

             - Bạn đừng buồn! Hai chúng ta mỗi người 1 việc. Tôi dâng trái ngon cho mọi người còn bạn thì cho sắc hoa và bóng mát.

5. Viết 1 đoạn văn ngắn (6-8 câu) phát biểu cảm nghĩ của em về tình bạn đẹp.

 

Thanks! 😊

0
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Ăn cơm xong, ông nội và Bi cùng làm gì ?

A.Trò chuyện say sưa

B. Cùng đi thả diều

C. Cùng làm diều

1
9 tháng 12 2018

Ăn cơm xong, ông nội và Bi cùng nhau làm diều.

1 tháng 2 2017

Câu 1 : Số quả Nam hái được để bà đi chợ là : 5 x 9 = 45 ( quả )

Câu 2 :                   Bài giải 

       Số tròn chục lớn nhất có 2 chữ số là : 90 . Vậy ông 90 tuổi

       Bà năm nay có số tuổi là : 90 - 8 = 82 ( tuổi )

Câu 3 : Mỗi bạn có số quả táo là : 18 / 2 = 9 ( quả táo )

1 tháng 2 2017

45

82

9

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Chiếc diều của ông nội có điểm gì đặc biệt ?

A. Chiếc diều có hình thù ngộ nghĩnh

B. Chiếc diều hình lưỡi liềm và có sáo bên trên

C. Chiếc diều phát ra âm thanh kì lạ

1
10 tháng 8 2019

Chiếc diều của ông nội đặc biệt ở chỗ : chiếc diều hình lưỡi liềm và có sáo bên trên.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Bé Bi trong truyện thường về quê thăm ông bà vào thời gian nào ?

A. Lễ Tết

B. Ngày hội thả diều

C. Ngày cuối năm

D. Ngày cuối năm

1
9 tháng 6 2017

Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội.

 

Vậy, bé Bi trong truyện thường về quê thăm ông bà vào ngày cuối tuần

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : Bé Bi về quê    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : 

Bé Bi về quê

    Bé Bi năm nay lên 5 tuổi. Vào dịp cuối tuần, gia đình cậu thường về quê thăm ông bà ở làng Bá Giang- một làng ở ngoại thành Hà Nội. Về đến làng, ai nấy đều hồ hởi chào đón gia đình Bi. Chỉ cần nghe thấy tiếng xe máy quen thuộc, bà nội đã vội chạy ra cổng để đón con và cháu. Tối đến, cả nhà quây quần bên nhau cùng ăn bữa cơm đầm ấm. Ông nội nói với bé Bi :

 - Cháu về thăm ông bà lần này cũng vừa đúng dịp làng ta tổ chức lễ hội thả diều. Ngày mai, ông cháu ta cùng đi thả diều nhé !

    Cu cậu hớn hở reo vang :

 - Ơ ! đi thả điều à ? Hoan hô ông nội.

    Ăn cơm xong, hai ông cháu bắt tay nhau đi làm diều. Cậu bé hỏi ông :

 - Ông ơi, đây là diều gì mà trông lạ thế hả ông ? Nó chẳng giống với con diều mà bố cháu mua cho cháu gì cả.

    Ông nghe vậy và đáp :

 - Đây là diều sáo, một loại diều truyền thống của quê ta đấy cháu ạ.

    Khi làm xong, chiếc diều cong cong như mảnh trăng lưỡi liểm trông thật đẹp trên mặt diều còn gắn một bộ sáo. Ông bảo khi thả diều sáo còn phát ra âm thanh rất du dương.

Gia đình Bi làm gì vào buổi tối ?

A. Xem ti vi

B. Quây quần ăn cơm tối

C. Làm diều sáo

1
24 tháng 4 2018

Gia đình Bi quây quần ăn cơm vào buổi tối.