K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2021

\(Q_{thu}=m_{nuoc}.c_{nuoc}.\left(t_{cb}-t_n\right)=0,2.c_n\left(40-9,5\right)\)

\(Q_{toa}=m_{hoinuoc}.c_{nuoc}.\left(100-40\right)+m_{hoinuoc}.L\)

\(Q_{thu}=Q_{toa}\Leftrightarrow0,2.4180.\left(40-9,5\right)=\left(100-40\right).4180.0,01+0,01.L\)

\(\Rightarrow L=2299000\left(J/kg\right)\)

 

29 tháng 4 2017

+ Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ hơi nước ở 1000C thành nước ở 1000C: Q 1 = L m 1 = 0 , 01 L

+ Nhiệt lượng tỏa ra khi nước ở 1000C thành nước ở 400C:

Q 2 = m c ( 100 - 40 ) = 0 , 01 . 4180 100 - 40 = 2508 J

=>Nhiệt lượng tỏa ra khi hơi nước ở 1000C biến thành nước ở 400C: Q = Q 1 + Q 2 = 0 , 01 L + 2508

+ Nhiệt lượng cần cung cấp để 0,2kg nước từ 9,50C thành nước ở 400C: Q 3 = 0 , 2 . 4180 40 - 9 , 5 = 25498 J

 (2)

=>Theo phương trình cân bằng nhiệt: (1) = (2).

Vậy 0 , 01 L + 2508 = 25498 .

Suy ra: L = 2 , 3 . 10 6 J / k g .

Đáp án: C

30 tháng 3 2019

Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ hơi nước ở 1000C thành nước ở 1000C:  Q 1 = L . m 1 = 0 , 01. L

Nhiệt lượng tỏa ra khi nước ở 1000C trở thành nước ở 420C:  Q 1 = m c ( t 1 − t 2 ) = 0 , 01.4180 ( 100 − 40 ) = 2508 J

Nhiệt lượng tỏa ra khi hơi nước ở 1000C biến thành nước ở 400C là:  Q = Q 1 + Q 1 = 0 , 01 L + 2508 (1)

Nhiệt lượng cần cung cấp để 0,35 kg nước từ 100C trở thành nước ở 400C. 

Q 2 = m c ( t 2 − t 1 ) = 0 , 2.4180. ( 40 − 9 , 5 ) = 25498 J (2)

Theo quá trình đẳng nhiệt: 

0 , 01. L + 2508 = 25498 ⇒ L = 2 , 3.10 6 J / k g

15 tháng 4 2019

nhiệt lượng khi ngưng tụ : \(Q_1=L.m=0,01L\)

nhiệt lượng để hơi nước 1000C thành 400C: \(Q_2=m.c.\Delta t=2508J\)

nhiệt lượng tỏa ra khi hơi nước 1000C thành nước 400C: \(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\)

nhiệt lượng mà nước 9,50C thu vào để thành nước 400C: \(Q_{thu}=m.c.\Delta t=-25498J\)

\(Q_{tỏa}+Q_{thu}=0\)

\(\Rightarrow L=\)2299.103J/kg

24 tháng 5 2016

Nhiệt lượng mà 0,35kg nước thu vào:

Q Thu vào = m.C.(t2 - t1) ≈ 46900(J)

Nhiệt lượng mà 0,020Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước

Q1 = m.L = 0,020L

Nhiệt lượng mà 0,020Kg nước ở 1000C tỏa ra khi hạ xuống còn 420C

Q 2 = m'.C.(t3 - t2) ≈ 4860(J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Q Thu vào = Q1 +  Q 2  hay:

46900 = 0,020L + 4860

\(\Leftrightarrow\)L = 21.105 (J/Kg)

10 tháng 10 2016

Bạn ơi tại sao lấy 0,02 kg 

 

17 tháng 9 2021

Giúp với

 

17 tháng 9 2021

- Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ

- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 1000Cngưng tụ thành nước ở 1000C

   

- Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở 1000C hạ xuống t 0C

   

- Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước ở 150C tăng lên đến t0C

   

- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

   Q1+Q2=Q3

*Tk

16 tháng 11 2017

Đáp án: A

Phương trình cân bằng nhiệt:

 (mnlk.cnlk + mn.cn).(t – t1) = ms.cs.(t2 – t)

Thay số:

28 tháng 4 2019

+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước ở 25oC tăng lên 100oC là: Q 1 = m . c . ∆ t = 3135 k J

+ Nhiệt lượng cần cung cấp để 10kg nước ở 100oC chuyển thành hơi nước ở 100oC là: Q 2 = L m = 23000 k J

=>Nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước ở 25oC chuyển thành hơi nước ở 100oC là: Q = Q 1 + Q 2 = 26135 k J

Đáp án: D

12 tháng 5 2021

Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước đá ở 0°C để nó chuyển hóa thành nước ở 20°C. Nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K) và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg.

Nhiệt lượng cần thiết để nước lên đến to sôi là

\(Q=mc\Delta t=10.4180\left(100-25\right)=3135.10^3J\) 

Nhiệt lượng để 10kg nước hoá hơi là

\(Q'=Lm=2,3.10^6.10=23.10^6\) 

Nhiệt lượng tổng cộng

\(Q"=Q+Q'=26135.10^3J\)

 

 

1 tháng 5 2022

Nhiệt lượng cần cung cấp để nước tăng từ 250C lên đến 1000C:

\(Q'=mc\Delta t=10\cdot4200\cdot75=3150000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để nước chuyển thành hơi nước ở 1000C:

\(Q''=Lm=2,3\cdot10^6\cdot10=23000000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần truyền để nước từ 250C chuyển thành hơi nước ở 1000C là:

\(\Delta Q=Q'+Q''=3150000+23000000=26150000\left(J\right)\)

29 tháng 10 2019

Nhiệt lượng do 10g hơi nước tỏa ra khi nguội đến t = 400

Q 1 = L m 1 + c m 1 ( 100 − 40 ) = L m 1 + 60 c m 1 (1)

Nhiệt lượng do nước trong nhiệt lượng kế hấp thụ:  Q 2 = c m 2 ( 40 − 20 ) = 20 c m 2 (2)

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế hấp thụ:  Q 3 = q : ( 40 − 20 ) = 20 q (3)

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: Q1 = Q2 + Q3

L m 1 + 60 c m 1 = 20 c m 2 + 20 q ⇒ L = 20 c m 2 − 60 c m 1 + 20 q m 1 ⇒ L = 20 c ( m 2 − 3 m 1 ) + 20 q m 1 = 20.4 , 18.260 + 4 , 6.20 10 ⇒ L = 2173 , 6 + 92 = 2265 , 6 J / g