K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2022

a) \(\%N=1005-36,36\%=63,64\%\)

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{\%N}{\%O}\)

=> \(\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{63,64}{36,36}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{63,64}{36,36}.\dfrac{16}{14}=\dfrac{2}{1}\)

=> CTHH của chất có dạng \(\left(N_2O\right)_n\)

Mà \(M_{\left(N_2O\right)_n}=44\left(g/mol\right)\)

=> \(n=\dfrac{44}{44}=1\left(TM\right)\)

=> Chất là N2O

b) Gọi hóa trị của N là a, theo quy tắc hóa trị, ta có:

x.2 = 1.II => x = I

=> N có hóa trị I trong N2O

`%O=100%-70%=30%`

`K.L.P.T=56.x+16.y=160 <am``u>`

\(\%Fe=\dfrac{56.x.100}{160}=70\%\) 

\(Fe=56.x.100=70\cdot160\)

`56.x.100=11200`

`56.x=11200`\(\div100\)

\(56.x=112\)

`-> x=`\(112\div56=2\)

Vậy, có `2` nguyên tử `Fe` trong phân tử `Fe_xO_y`

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{160}=30\%\)

`-> y=3 (` tương tự phần trên `)`

Vậy, có `3` nguyên tử `O` trong phân tử này.

`-> CTHH` của `Y: Fe_2O_3`

Gọi ct chung: \(Na_xCl_y\)

\(\%Cl=100\%-39,316\%=60,684\%\)

\(K.L.P.T=23.x+35,5.y=58,5< amu>.\)

\(\%Na=\dfrac{23.x.100}{58,5}=39,316\%\)

\(Na=23.x.100=39,316.58,5\)

\(Na=23.x.100=2299,986\)

\(23.x=2299,986\div100\)

\(23.x=22,99986\)

\(x=22,99986\div23=0,999....\) làm tròn lên là 1.

vậy, có 1 nguyên tố Na trong phân tử \(Na_xCl_y.\)

\(\%Cl=\dfrac{35,5.y.100}{58,5}=60,684\%\)

\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách giải như phần trên).

vậy cthh của A: \(NaCl.\)

6 tháng 11 2021

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.