K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

????????????????/

23 tháng 3 2022

Hai vòi có lưu lượng như nhau\(\Rightarrow\)Thể tích nước chảy vào bể cũng như nhau.

Nhiệt lượng vòi nước nóng:

\(Q_1=mc\left(t_1-t\right)=m\cdot4200\cdot\left(70-45\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước trong bể:

\(Q_2=mc\left(t_2-t_1\right)=100\cdot4200\cdot\left(60-45\right)=6300000J\)

Nhiệt lượng vòi nước lạnh thu vào:

\(Q_3=mc\left(t-t_3\right)=m\cdot4200\cdot\left(45-10\right)\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1+Q_2=Q_3\)

\(\Rightarrow m\cdot4200\cdot\left(70-45\right)+6300000=m\cdot4200\cdot\left(45-10\right)\)

\(\Rightarrow m=150kg\)

Thời gian hai vòi chảy là:

\(t=\dfrac{150}{20}=7,5s\)

23 tháng 3 2022

Cảm ơn bạn nhiều nhé:)

 

1 giờ vòi 1 chảy được là:

1:3=1/3(bể)

1 giờ vòi 2 chảy được là:

1:5=1/5(bể)

1 giờ 2 vòi chảy được là:

1/5+1/3=8/15(bể)

thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là:

1:8/15=15/8(giờ)

27 tháng 7 2016

nếu có 2 vòi 1, 2 vòi 2, 2 vòi 3, thì số giờ để chảy đầy bể là: 6+4+8=18

vậy cả 3 vòi 1.2.3 cùng chảy vào bể thì sau 18:2=9 giờ mới đầy bể