1 đám đất hình thang có chiều cao 20,5 m ; đáy bé 18,3; đáy lớn 22,5m. Giữa đám đất đó người ta đào cái giếng hình tròn có bán kính 1,3m. Tính diện tích còn lại của đám đất đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích của đám đất hình thang là:
[(16,3+20,5)x18,5]:2=340,4(m2)
Diện tích của cái giếng là:
1,5x1,5x3,14=7,065(m2)
Diện tích phần đất còn lại là:
340,4-7,065=333,335(m2)
Đáp số:333,335 m2
Sdam dat la(22,5+20,5)nhan20,5chia2
S ao la1,3nhan2nhan3,14
S con lai laS dam dat_S ao
Diện tích đám đất:
(18,3+22,5) x 20,5 : 2=418,2(m2)
Diện tích cái ao:
1,3 x 1,3 x 3,14= 5,3066(m2)
Diện tích còn lại của đám đất:
418,2 - 5,3066= 412,8934(m2)
Vì đám đất hình thang có đáy bé bằng đáy lớn và bằng chiều cao nên
Diện tích đám đất đó là:
(150 + 150) x 150 : 2 = 22500 (m2)
Đáp số: 22500 m2
Diện tích khu đất đó là:
(150+150)*150 :2=22500(m2)
đáp số 22500m2
Vì đám đất hình thang có đáy bé bằng đáy lớn và bằng chiều cao nên
Diện tích đám đất đó là:
(150 + 150) x 150 : 2 = 22500 (m2)
Đáp số: 22500 m2
Nếu các cạnh bằng nhau thì nó giống mảnh đất hình chữ nhật
Vậy diện tích mảnh đất hình thang đó là :
150 x 150 = 22 500 ( m2 )
Nếu làm theo cách tính diện tích hình thang thông thường thì ta có :
Diện tích mảnh đất hình thang đó là :
( 150 + 150 ) x 150 : 2 = 22 500 ( m2 )
Đáp số : 22 500 m2
Đáy bé hình thang.
150 : 5 x 3 = 90 (m)
Chiều cao hình thang:
150 : 5 x 2 = 60 (m)
Diện tích hình thang:
(150 + 90) x 60 : 2 = 7200 (m2)
Đáp số: 7200 m2
Đáy bé của đám đất đó là:
150:5x3=90(m)
Chiều cao đám đất đó là:
150:5x2=60(m)
Diện tích đám đất đó là:
(150+90)x60:2=7,2(m2)
Đáp số: 7,2 m2
S đám đất hình thang là:(22,5+18,3)x20,5:2=418,2 (m2) S cái giếng là:1,3x1,3x3,14=5,3066(m2) S còn lại của đám đất là:418,2-5,3066=412,89346(m2) Đáp số:412,89346m2