K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2017

ta có: 3x + 5 \(⋮\)2x +5

=> 2.(3x+5)  \(⋮\)2x +5

=> 6x + 10  \(⋮\)2x +5

=>3.2x + 10 \(⋮\)2x +5

=>3.( 2x + 5 ) - 5  \(⋮\)2x +5

=> 5  \(⋮\)2x +5

=> 2x + 5 \(\in\)Ư(5) = { -5;-1;1;5 }

=> 2x \(\in\){ -10;-6;-4;0 }

=> x \(\in\){ -5;-3;-2;0}

vậy: x \(\in\){ -5;-3;-2;0}

bạn tk mknha!!

29 tháng 1 2017

mk không bit

9 tháng 3 2020

Ta có : x-2 là ước của 3x+5

\(\Rightarrow3x+5⋮x-2\)

\(\Rightarrow3x-6+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;3;-9;14\right\}\)

Ta có : \(3x+2⋮2x-1\)

\(\Rightarrow2\left(3x+2\right)⋮2x-1\)

\(\Rightarrow6x+4⋮2x-1\)

\(\Rightarrow6x-3+7⋮2x-1\)

\(\Rightarrow3\left(2x-1\right)+7⋮2x-1\)

\(\Rightarrow7⋮2x-1\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;-3;4\right\}\)

9 tháng 3 2020

Sửa lại kết quả của phần đầu tiên : \(x\in\left\{1;3;-9;13\right\}\)

x + 5 chia hết cho 2x - 1

=> 2x + 10 chia hết cho 2x - 1 

=> 2x - 1 + 11 chia hết cho 2x - 1

=> 11 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư ( 11 ) = { - 11 ; -1 ; 1 ; 11 }

Lập bảng 

tự làm nốt 

hok tốt 

13 tháng 2 2020

x+5 ch hết 2x-1

= [2(x+5)-10+5] : (x+5)

=[2(x+5)-5]:(x+5)

vì 2x+5 : x+5

=>-5 : x+5

=>x+5 e ư (-5)={-1 ; -5 ; 1 ; 5}

=>x e{-6 ; -10 ; -4 ; 0}

15 tháng 12 2016

Để 5 chia hết cho 2x-1 thì

     2x-1 thuộc ước của 5

hay 2x-1 \(\in1;-1;5;-5\)

\(\Rightarrow\)2x-1=1

          x=1 (nhận)

         2x-1=-1

         x=0 (loại)

         2x-1=5

         x=3 ( nhận)

         2x-1=-5

         x=-2(loại)

vậy số nguyên dương x thõa mãn :5 chia hết 2x-1 là 1 và 5

15 tháng 12 2016

x=3

k mình đi mình k lại cho

1 tháng 2 2017

2x + 1 chia hết cho x - 5

2x - 10 + 10 + 1 chia hết cho x - 5

2.(x - 5) + 11 chia hết cho x - 5

=> 11 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc Ư(11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}

Ta có bảng sau :

x - 51-111-11
x6416-6

ta có: 2x + 1 \(⋮\)x - 5 

=> 2.(x-5) + 1 +10  \(⋮\)x - 5 

=> 11  \(⋮\)x - 5  ( vì 2.(x- 5 )  \(⋮\)x - 5  )

=> x - 5 \(\in\)Ư(11) = { - 11; - 1; 1 ; 11 }

=> x \(\in\){ -6; 4 ; 6 ; 16 }

vậy:  x \(\in\){ -6; 4 ; 6 ; 16 }

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

4 không chia hết cho 49. Bạn xem lại đề xem lỗi ở đâu.

22 tháng 2 2016

6x+5 chia hết cho 2x+1

=>3(2x+1)+2 chia hết cho 2x+1

 mà 3(2x+1) chia hết cho 2x+1

=>2 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 E Ư(2)={-2;-1;1;2}

=>2x E {-3;-2;0;1}

=> x E {-3/2;-1;0;1/2}

Mà x nguyên nên x E {-1;0}

22 tháng 2 2016

6x + 5 ⋮ 2x + 1 <=> 2x + 2x + 2x + 1 + 1 + 1 + 2 ⋮ 2x + 1

=> ( 2x + 1 ) + ( 2x + 1 ) + ( 2x + 1 ) + 2 ⋮ 2x + 1

=> 3.( 2x + 1 ) + 2 ⋮ 2x + 1

Vì 3.( 2x + 1 ) ⋮ 2x + 1 . Để 3.( 2x + 1 ) + 2 ⋮ 2x + 1 <=> 2 ⋮ 2x + 1

=> 2x + 1 ∈ Ư ( 2 ) = { - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 }

=> 2x ∈ { - 3 ; - 2 ; 0 ; 1 }

=> x ∈ { - 3/2 ; - 1 ; 0 ; - 1/2 }

Mà x ∈ Z => x ∈ { - 1 ; 0 }

Vậy x ∈ { - 1 ; 0 }

10 tháng 3 2016

Theo đề ta có:(x-y) chia hết cho 5

=>(x-y+5y) chia hết cho 5 (vì 5y chia hết cho 5)

=>[x+(-y+5y)] chia hết cho 5

=>x+4y chia hết cho 5

Vậy khẳng định B là đúng