K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

Tham khảo

Câu 4: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. 

Có hai dạng cơ năng: động năng và thế năng.

+ Động năng.

Ví dụ: Một quả bi-a số 1 đang chuyển động, khi nó va vào một quả bi-a khác thì nó thực hiện công làm quả bi - a đó dịch chuyển, ta nói quả bi-a số 1 có động năng.

Có mấy dạng cơ năng

Câu 5: 

- Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.

Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.

- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.    

Lực liên kết giữa các phân tử:

+ Lực liên kết giữa các phân tử chất khí rất yếu

+ Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn

+ Lực liên kết giữa các phân tử chất rắn mạnh

 

29 tháng 1 2022

Tham khảo

câu 4 : Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năngVật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.

  cơ năng có 2 dạng : thế năng và động năng

11 tháng 4 2022

a, nguyên tử và phân tử là thành phần tạo nên các vật chất

b, Nhiệt năng là tổng động năng của các nguyên tử, phân tử tạo nên vật (do các hạt chuyển động ko ngừng nên có động năng). Nhiệt độ càng cao thì tốc độ của các nguyên tử, phân tử càng lớn, nghĩa là động năng càng lớn nên nhiệt năng càn lớn, nhiệt năng dươccj đo bằng đơn vị Jun

1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và...
Đọc tiếp

1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: 

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. 

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn. 

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

2. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: 

A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm.  

C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm.  

3. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? 

A. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt 

B. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng. 

D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng 

4. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: 

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.  

B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. 

C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.  

D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. 

5. Chọn câu sai: Nhiệt năng của một vật 

A. là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra. 

B. là một dạng năng lượng.  

C. là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 

D. thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. 

6. Ở vùng lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính đặt gần sát nhau là để 

A. ngăn cản gió tốt hơn, tránh gió lạnh thổi vào nhà.  

B. tăng thêm bề dày kính. 

C. cách nhiệt tốt hơn nhờ có lớp không khí giữa các tấm kính. 

D. khi tấm kính này vỡ vẫn còn tấm khác. 

7. Khi chạm tay vào vật bằng kim loại ta thấy lạnh hơn chạm tay vào vật bằng gỗ bởi vì 

A. tay nhận nhiệt lượng từ vật bằng kim loại ít hơn vật bằng gỗ. 

B. tay làm tăng nhiệt độ của hai vật nhưng nhiệt độ của vật kim loại tăng ít hơn. 

C. kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi chạm tay vào vật bằng kim loại tay mất nhiệt lượng nhiều hơn khi chạm tay vào vật bằng gỗ. 

D. tay làm nhiệt độ vật bằng kim loại giảm và làm nhiệt độ vật bằng gỗ tăng thêm. 

8. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách  nào là đúng? 

A.  Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí. B.  Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí. 

C. Thuỷ ngân, đồng, nước không khí. D. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng. 

9. Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì 

A. các phân tử của chất rắn liên kết với nhau chặt chẽ nên không thể di chuyển thành dòng được. 

B. trong chất rắn không có sự chuyển động của các phân tử. 

C. nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm. 

D. khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn. 

10. Khi hiện tượng đối lưu xảy ra trong chất lỏng thì 

A. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên. 

B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp chất lỏng ở dưới. 

C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp chất lỏng ở dưới. 

D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp chất lỏng ở dưới. 

0
1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và...
Đọc tiếp

1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: 

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. 

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn. 

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

2. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: 

A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm.  

C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm.  

3. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? 

A. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt 

B. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng. 

D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng 

4. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: 

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.  

B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. 

C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.  

D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. 

5. Chọn câu sai: Nhiệt năng của một vật 

A. là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra. 

B. là một dạng năng lượng.  

C. là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 

D. thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. 

6. Ở vùng lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính đặt gần sát nhau là để 

A. ngăn cản gió tốt hơn, tránh gió lạnh thổi vào nhà.  

B. tăng thêm bề dày kính. 

C. cách nhiệt tốt hơn nhờ có lớp không khí giữa các tấm kính. 

D. khi tấm kính này vỡ vẫn còn tấm khác. 

7. Khi chạm tay vào vật bằng kim loại ta thấy lạnh hơn chạm tay vào vật bằng gỗ bởi vì 

A. tay nhận nhiệt lượng từ vật bằng kim loại ít hơn vật bằng gỗ. 

B. tay làm tăng nhiệt độ của hai vật nhưng nhiệt độ của vật kim loại tăng ít hơn. 

C. kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi chạm tay vào vật bằng kim loại tay mất nhiệt lượng nhiều hơn khi chạm tay vào vật bằng gỗ. 

D. tay làm nhiệt độ vật bằng kim loại giảm và làm nhiệt độ vật bằng gỗ tăng thêm. 

8. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách  nào là đúng? 

A.  Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí. B.  Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí. 

C. Thuỷ ngân, đồng, nước không khí. D. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng. 

9. Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì 

A. các phân tử của chất rắn liên kết với nhau chặt chẽ nên không thể di chuyển thành dòng được. 

B. trong chất rắn không có sự chuyển động của các phân tử. 

C. nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm. 

D. khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn. 

10. Khi hiện tượng đối lưu xảy ra trong chất lỏng thì 

A. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên. 

B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp chất lỏng ở dưới. 

C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp chất lỏng ở dưới. 

D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp chất lỏng ở dưới. 

1

D

B

A

B

A

C

C

B

A

C

 

10 tháng 11 2018

Quá trình phân bào : đầu tiên hình thành 2 nhân , sau đó chất tế bào phân chia , vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển .

Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con . VD:cây bưởi , hồng xiêm ,...........

Rễ chùm có các rễ con mọc từ gốc thân .VD: cây tỏi tây , cây cải ,.............

Các miền của rễ : miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền ; miền hút hấp thụ nước và muối khoáng ; miền sinh trưởng giúp rễ cây dài ra ; miền chóp rễ che chở cho đầu rễ

Mình mới kiểm tra Sinh lúc sáng  được 8,5 nè

 Câu 13: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm...
Đọc tiếp

 

Câu 13: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Câu 14: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?

A. Bình A                     B. Bình B             C. Bình C             D. Bình D

Câu 15: Khi cung cấp nhiệt lượng 8400 J cho 2 kg của một chất thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 0,5 0C. Nhiệt dung riêng của chất đó là:

A. 4200 J/kg.K         B. 8400 J/kg.K C. 16800 J/kg.K        D. 4200 J/kg

Câu  16: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1600N. Trong 1 phút công sản ra 960 kJ. Quảng đường xe đi trong 30 phút là:                 

A. S = 0,018 km              B. S = 0,18 km         C. S = 1,8 km               D. S = 18 km.

Câu 17: Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn?

A. Đốt ở giữa ống.                       B. Đốt ở miệng ống.

C. Đốt ở đáy ống.                         D. Đốt ở vị trí nào cũng được

Câu 18: Máy cày thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với máy cày thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, là công suất của máy thứ hai thì

A. P1 = P2          B. P1 = 2P2                C. P2 = 2 P1               D. P2 = 4 P1

Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.

B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.

C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.

D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

Câu 20: Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?

A. F = 250 N, h = 8 m, A = 2000 J           B. F = 500 N, h = 4 m, A = 2000 J

C. F = 250 N, h = 4 m, A = 20000 J         D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J

Câu 21:  Người ta nâng một vật nặng lên cùng một độ cao bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo vật bằng một ròng rọc cố định. Cách thứ hai, kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động. Nếu bỏ qua trọng lượng và ma sát của ròng rọc thì

A. Công thực hiện ở hai cách đều bằng nhau.

B. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo bằng trọng lượng của vật.

C. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì phải kéo dây dài hơn.

D. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 22:  Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/kg.K. Khi cung cấp cho 400 g rượu nhiệt lượng bằng 2500 J thì độ tăng nhiệt độ của rượu là bao nhiêu?

A.         0,1 0C                 B.100C        C.0,40C       D. 2,50C

1
4 tháng 8 2021

Câu 13: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Câu 14: Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?

A. Bình A                     B. Bình B             C. Bình C             D. Bình D

Câu 15: Khi cung cấp nhiệt lượng 8400 J cho 2 kg của một chất thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 0,5 0C. Nhiệt dung riêng của chất đó là:

A. 4200 J/kg.K         B. 8400 J/kg.K C. 16800 J/kg.K        D. 4200 J/kg

Câu  16: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1600N. Trong 1 phút công sản ra 960 kJ. Quảng đường xe đi trong 30 phút là:                 

A. S = 0,018 km              B. S = 0,18 km         C. S = 1,8 km               D. S = 18 km.

Câu 17: Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn?

A. Đốt ở giữa ống.                       B. Đốt ở miệng ống.

C. Đốt ở đáy ống.                         D. Đốt ở vị trí nào cũng được

Câu 18: Máy cày thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với máy cày thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, là công suất của máy thứ hai thì

A. P1 = P2          B. P1 = 2P2                C. P2 = 2 P1               D. P2 = 4 P1

Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.

B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.

C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.

D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

Câu 20: Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?

A. F = 250 N, h = 8 m, A = 2000 J           B. F = 500 N, h = 4 m, A = 2000 J

C. F = 250 N, h = 4 m, A = 20000 J         D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J

Câu 21:  Người ta nâng một vật nặng lên cùng một độ cao bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo vật bằng một ròng rọc cố định. Cách thứ hai, kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động. Nếu bỏ qua trọng lượng và ma sát của ròng rọc thì

A. Công thực hiện ở hai cách đều bằng nhau.

B. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo bằng trọng lượng của vật.

C. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì phải kéo dây dài hơn.

D. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 22:  Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/kg.K. Khi cung cấp cho 400 g rượu nhiệt lượng bằng 2500 J thì độ tăng nhiệt độ của rượu là bao nhiêu?

A.         0,1 0C                 B.100C        C.0,40C       D. 2,50C

8 tháng 2 2017

Chọn B

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên nhiệt năng không bao gồm thế năng của vật.

26 tháng 12 2018

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.