K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

2n + 12 chia hết cho n - 1

2n - 2 + 14 chia hết cho n -  1

2.(n - 1) + 14 chia hết cho n - 1

=> 14 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(14) = {1 ; 2 ; 7 ; 14}

=> n = {2 ; 3 ; 8 ; 15}

3 tháng 1 2017

(2n-2+14)chia

29 tháng 12 2016

2n+12 ⋮ n-1

Vì 2n+12 ⋮ n-1

     2(n-1) ⋮ n-1

=> 2n+12 - 2(n-1) ⋮ n-1

=> 2n+12 - 2n+2 ⋮ n-1

=> 14 ⋮ n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(14)

=> n-1 \(\in\){1;2;7;14}

Ta có bảng:

n-112714
n23815

Vậy n \(\in\){2;3;8;15}

4 tháng 7 2017

Xét 2n+12=2n-2+14\(⋮n-1\)\(\Rightarrow14⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(14\right)=\)(-14;-7;-2;-1;1;2;7;14)

\(\Leftrightarrow n\in\left(-13;-6;-1;0;2;3;8;15\right)\)

27 tháng 12 2016

2n + 12 = 2n - 2 + 14 = 2(n - 1) + 14

=> 2n + 12 chia hết cho n - 1 <=> 4 chia hết cho n - 1

=> (n - 1) = {1;2;7;14}

Số tự nhiên n nhỏ nhất (0)khi n - 1 nhỏ nhất => n - 1 = 1

=>n = 2

Vậy n =2

26 tháng 12 2016

là -13 đó

12 tháng 3 2017

n=2 nha ban!neu thay dung thi k nhe!

12 tháng 3 2017

Dạng bài này thì bạn chỉ cần phân tích số bị chia theo số chia là trở nên rất dễ dàng

Ví dụ như bài trên,ta sẽ có:2n+12=2.n-2.1+14=2.(n-1)+14

Vì 2.(n-1) đã chia hết cho n-1 nên nếu 2n+12 chia hết cho n-1 thì 14 phải chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(14)

Vì đề bài cho là số tự nhiên nên mình chỉ liệt kê các ước tự nhiên của 14 thôi nhé

=>n-1\(\in\){1;2;7;14}

=>n\(\in\){2;3;8;14}

Vì đáp án là số tự nhiên NHỎ NHẤT KHÁC 0 nên số cần tìm là 2

Mình giải xong rồi,mong bạn chọn,nếu ai đọc có gì chưa hiểu thì cứ nhắn tin hỏi mình nhé

3 tháng 1 2016

tk mk  , mk tk lại

3 tháng 1 2016

số thập phân đó là số có 2 chữ số ở phần thập phân

số thập phân đó là

(4514-1079,69)/99*1=34,69

số tự nhiên là

1079,69-34,69=1045

4 tháng 1 2017

= ( 2n + 2 ) + 10 chia hết cho n + 1 

 Mà 2n chia hết cho n + 1 

= 10 chia hết cho n + 1 

= n + 1 thuộc U( 10)=(1;2;5;10)

= n thuộc (0;1;4;9)

Mà n là số tự nhiên lớn nhất

= n =9

4 tháng 1 2017

(2n + 12) \(⋮\)(n-1)

(2n - 2 + 14) \(⋮\)(n - 1)

2 (n - 1) + 14 \(⋮\)(n - 1)

2 (n -1) \(⋮\)(n - 1)

14 \(⋮\)(n - 1 ) => (n - 1) \(\in\)Ư(14) = {2; 7}

n - 127
n38
19 tháng 12 2014

1. n=36

2. n=1 hoặc 0

19 tháng 12 2014

1.n=36

2.n=0 ;n=1

12 tháng 1 2015

Ukm pạn ơi pài này thì nếu giải theo cách lớp 6 thì dài dòng mà giải theo cách lớp 8 thì rắc rối

Pạn chon học cách nào

 

12 tháng 1 2015

Cách lớp 6 dài kinh kinh lun