1.cho 3 tập hợp:
A={x thuộc N|x chia hết cho ,x<20}
B={x thuộc N|x chia hết cho4,x<20}
C={0;2;4;6;8}
a)dùng kí hiệu con để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp trên.
b)tìm A giao B
c)Viết các tập hợp con có 3 phần tử của tập hợp C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) A={1;2;3;4;5)
B={-2;-1;0;1;2;3;4;5}
b) \(A\Omega B=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Bài 2:
a) Vì số đó chia hết cho 2 nhưng chia cho 5 thì dư 3 nên chữ số tận cùng của số đó là 8.
Gọi chữ số cần tìm tiếp theo là x, ta có:
1x8 chia hết cho 9 => 1+x+8 chia hết cho 9
=> 9+x chia hết cho 9
=> x\(\in\){0;9}
Vì số cần tìm nhỏ nhất => x=0
Vậy số tự nhiên cần tìm là 108
b) Các cặp số nguyên tố cùng nhau là: 7 và 10, 7 và 15, 10 và 21.
Bài 3:
a) 25-[49-(23.17-23.14)] b) I-45I+I-15I:3+I10I.5
= 25-[49-23.(17-14)] = 45+15:3+10.5
= 25-[49-8.3] = 45+5+50
= 25-[49-24] =50+50
= 25-25 =100
=0
Bài 4:
a) 4.(x-2)-2=18 b) 18-Ix-1I=2
4.(x-2)=18+2=20 Ix-1I=18-2=16
x-2=20:4=5 => \(x-1\in\left\{-16;16\right\}\)
x=5+2=7 TH1: x-1=16 TH2: x-1=-16
x=16+1=17 x=(-16)+1=-15
Vậy \(x\in\left\{-15;17\right\}\)
Tick nha. Mình khổ công lắm mới làm đó.
18 chia hết cho x
=>x thuộc Ư(18)
=>x thuộc {1;2;3;6;9;18}
mà x chia hết cho 3
=>x thuộc B(3)
=>x thuộc {0;3;6;9;12;15;18;21..}
=>x thuộc {3;6;9;18}
vậy S có 4 phần tử !
a) Ta có: \(2\le x\le100\)
Mà x chia hết cho 2 => \(x\in\left\{2;4;6;...;98;100\right\}\)
Số phần tử x là: \(\frac{\left(100-2\right)}{2}+1=50\)
b) Ta có: \(x+1=0\)
\(\Rightarrow x=-1\) , x = -1 không là số tự nhiên
=> Tập hợp rỗng
c) Theo nguyên lý Dirichlet cứ 3 số liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3
Mà có vô số STN => Có vô số các số tự nhiên chia hết cho 3
=> Tập hợp vô số nghiệm
a, A={0;60;120;180;240}
b,B={0;90;180;270;360;450}
c, C={-99;-98;-97}
d, D={0;180}
e, E={1;2;4;8;16}
g, G={1;2;3;4;6;12}
h, H={1;37;73;109;145;181;...;973}
k, K={350;710;1070;1430}
Theo đề bài ta có thể viết 3 tập hợp trên như sau:
A={ 0;1;2;3;...;19 }
B={ 0;4;8;12;16 }
C={ 0;2;4;6;8 }
a) Ta viết: B \(\subset\)A ; C \(\subset\)A
a )
Tập hợp B \(\subset\)của tập hợp A
Tập hợp C là \(\subset\) của tập hợp B
Tập hợp C là \(\subset\) tập hợp A
b )
Giao nhau giữa hai tập hợp A ; B :
4 ; 8 ; 12 ; 16
c )
Vô số cách viết