Tìm x thuộc N,biết :
a) 4x+7 chia hết cho 6x+1
b) 3x+3 chia hết cho 5x
Các bạn làm nhanh giúp mình nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để \(38-3x⋮x\)mà \(3x⋮x\)
\(\Rightarrow\)\(38⋮x\)\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(38\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm9;\pm38\right\}\)
Vì \(x\inℕ\)\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{1;2;9;38\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{1;2;9;38\right\}\)
b) Ta có: \(3x+7=\left(3x-3\right)+10=3.\left(x-1\right)+10\)
- Để \(3x+7⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(x-1\right)+10⋮x-1\)mà \(3.\left(x-1\right)⋮x-1\)
\(\Rightarrow\)\(10⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(10\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-5\) | \(5\) | \(-10\) | \(10\) |
\(x\) | \(0\) | \(2\) | \(-1\) | \(3\) | \(-4\) | \(6\) | \(-9\) | \(11\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
( Loại vì \(x\inℕ\))
Vậy \(x\in\left\{0;2;3;6;11\right\}\)
c) Ta có: \(2x+19=\left(2x+1\right)+18\)
- Để \(2x+19⋮2x+1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1\right)+18⋮2x+1\)mà \(2x+1⋮2x+1\)
\(\Rightarrow\)\(18⋮2x+1\)\(\Rightarrow\)\(2x+1\inƯ\left(18\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)
Vì \(2x+1\)là lẻ \(\Rightarrow\)\(2x+1\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(2x+1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) | \(-9\) | \(9\) |
\(x\) | \(-1\) | \(0\) | \(-2\) | \(1\) | \(-5\) | \(4\) |
\(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(L\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
( loại vì \(x\inℕ\))
Vậy \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)
a) 3x + 5 : x - 2 = 3 dư 11
Để 3x + 5 chia hết cho x - 2 thì 11 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(11)
=> x - 2 = 1
x - 2 = -1
x - 2 = 11
x - 2 = -11
=> x = 3
x = 1
x = 13
x = -9
b) 6x - 2 : x - 1 = 6 dư 4
Để 6x - 2 chia hết cho x - 1 thì 4 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(4)
=> x - 1 = 1
x - 1 = -1
x - 1 = 2
x - 1 = -2
x - 1 = 4
x - 1 = -4
=> x = 2
x = 0
x = 3
x = -1
x = 5
x = -3
c) -5x + 9 : 2 - x = 5 dư -1
Để -5x + 9 chia hết cho 2 - x thì -1 chia hết cho 2 - x
=> 2 - x thuộc Ư(-1)
=> 2 - x = 1
2 - x = -1
=> x = 1
=> x = 3
d) -10 + 3x : 3 - x = -3 dư -1
Để -10 + 3x chia hết cho 3 - x thì -1 chia hết cho 3 - x
=> 3 - x thuộc Ư(-1)
=> 3 - x = 1
3 - x = -1
=> x = 2
=> x = 4
e) -5x + 12 : 3 + x = -5 dư 27
Để -5x + 12 chia hết cho 3 + x thì 27 chia hết cho 3 + x
=> 3 + x thuộc Ư(27)
=> 3 + x = 1
3 + x = -1
3 + x = 3
3 + x = -3
3 + x = 9
3 + x = -9
3 + x = 27
3 + x = -27
=> x = -2
x = 0
x = -6
x = 6
x = -12
x = 24
x = -30
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
a. x + 3 chia hết cho x - 4
=> x - 4 + 7 chia hết cho x - 4
Vì x - 4 chia hết cho x - 4 nên để x - 4 + 7 chia hết cho x - 4 thì 7 chia hết cho x - 4
=> x - 4 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}
x-4 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 5 | 3 | 11 | -3 |
Vậy x = {5;3;11;-3}
b. x - 5 là bội của 7 - x
=> x - 5 chia hết cho 7 - x
Mà 7 - x chia hết cho 7 - x
=> (x - 5) + (7 - x) chia hết cho 7 - x
=> x - 5 + 7 - x chia hết cho 7 - x
=> 2 chia hết cho 7 - x
=> 7 - x thuộc Ư(2) = {1;-1;2;-2}
7 - x | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 6 | 8 | 5 | 9 |
Vậy x = {6;8;5;9}
c. 2x + 7 là ước của 3x - 2
=> 3x - 2 chia hết cho 2x + 7
=> 2(3x - 2) - 3(2x + 7) chia hết cho 2x + 7
=> 6x - 4 - 6x - 21 chia hết cho 2x + 7
=> -25 chia hết 2x + 7
=> 2x + 7 thuộc Ư(-25) = {1;-1;5;-5;25;-25}
2x + 7 | 1 | -1 | 5 | -5 | 25 | -25 |
x | -3 | -4 | -1 | -6 | 9 | -16 |
Vậy x = {-3;-4;-1;-6;9;-16}
a. 4 chia hết cho x - 1
=> x - 1 \(\in\)Ư(4) = {-4; -1; 1; 4}
=> x \(\in\){-3; 0; 2; 5}
b. 4x + 3 chia hết cho x - 2
=> (4x + 3) - 4.(x - 2) chia hết cho x - 2
=> 4x + 3 - 4x + 8 chia hết cho x - 2
=> 11 chia hết cho x - 2
=> x - 2 \(\in\)Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
=> x \(\in\){-9; 1; 3; 13}.
a) Vì 4 chia hết cho x-1 => \(\left(x-1\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4-1;-2;-4\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-1 | 1 | 2 | 4 | -1 | -2 | -4 |
x | 2 | 3 | 5 | 0 | -1 | -3 |
=> x={2;3;5;0;-1;-3}
b) Vì 4x+3 chia hết cho x-2 => 4(x-2)+11 chia hết cho x-2
Mà 4(x-2) chia hết cho x-2 => 11 chia hết cho x-2
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-11;11;-1\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-2 | 1 | -1 | 11 | -11 |
x | 3 | 1 | 13 | -9 |
=> x={3;1;13;-9}
a, x+3 chia hết cho x-1
Ta có: x+3=(x+1)+2
=> 2 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(2)= {1, -1, 2, -2}
=> x thuộc {0,-2, 1, -3}
b.
b,3x chia hết cho x-1
c,2-x chia hết cho x+1
Ta có:
\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x-1+4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\)
Để (x + 3) \(⋮\left(x-1\right)\) thì 4 \(⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow\) x - 1 = 1; x - 1 = -1; x - 1 = 2; x - 1 = -2; x - 1 = 4; x - 1 = -4
*) x - 1 = 1
x = 2
*) x - 1 = -1
x = 0
*) x - 1 = 2
x = 3
*) x - 1 = -2
x = -1
*) x - 1 = 4
x = 5
*) x - 1 = -4
x = -3
Vậy x = 5; x = 3; x = 2; x = 0; x = -1; x = -3
Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi
a/ 36 chia hết 2x+1
Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36
2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )
2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)
Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)
b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1
Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1
===) 2x+1 thuộc (1,2)
===) x thuộc (0,1/2)
Mà x thuộc N nên x=0
d/ Câu này sai rồi bạn ơi
2x+7 luôn là số lẻ
5x - 1 luôn là số chẵn
Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn
e/ Cũng sai luôn