K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2022

5
trích 1 ít dung dịch ra làm mẫu thử rồi đánh STT 
nhúng QT vào 3 mẫu  
QT hóa xanh => NaOH  
QT hóa đỏ => HCl 
QT không đổi màu => NaCl 
6
\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\\ pthh:R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\) 
           2,05                           1,025 
\(M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà R hóa trị I => R là Li 

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,2        0,4                        0,2 
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\ C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,167\%\)
 

24 tháng 5 2022

Câu 5:

_Trích mẫu thử, đánh STT_

Sử dụng QT:

- Hoá xanh: NaOH

- Hoá đỏ: HCl

- Không đổi màu: NaCl

_Dán nhãn_

Bài 6:

\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\)

PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)

        2,05<--------------------1,025

\(\rightarrow M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(g\text{/}mol\right)\)

=> R là \(Liti\left(Li\right)\)

Bài 7:

\(a,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

           0,2--->0,4------->0,2----->0,2

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\c,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\d,C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,17\%\end{matrix}\right.\)

28 tháng 2 2022

Ta nhúm quỳ

-Quỳ chuyển đỏ :HCl

-Quỳ chuyển xanh NaOH

-Quỳ ko chuyển màu là NaCl , H2O

+Sau đó ta nhỏ AgNO3

-Xuất hiện kết tủa là NaCl

- ko hiện tg :H2O

NaCl+AgNO3->NaNO3+AgCl

28 tháng 2 2022

Mang đi cô cạn cũng được mà. Chứ lớp 8 chưa học đến phản ứng với AgNO3 :)

21 tháng 12 2021

Câu 10:

Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:

- Hóa đỏ: HCl

- Hóa xanh: NaOH

- Ko đổi màu: Na2SO4 và NaCl

Cho BaCl2 vào nhóm ko làm quỳ đổi màu:

- Tạo KT trắng: Na2SO4

- Ko hiện tượng: NaCl

\(Na_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

21 tháng 12 2021

Câu 2:

Hiện tượng: Na tác dụng với nước tạo dd kiềm và có khí ko màu thoát ra, sau đó tác dụng với muối (CuSO4) tạo kết tủa xanh đậm

\(Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ 2NaOH+CuSO_4\to Cu(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

24 tháng 4 2022

ta nhúm quỳ

-Quỳ chuyển đỏ : HCl

-Quỳ chuyển xanh :NaOH

-Quỳ ko chuyển màu :NaCl

24 tháng 4 2022

Cho thử QT:

- Chuyển xanh: NaOH

- Chuyển đỏ: HCl

- Chuyển tím: NaCl

26 tháng 10 2021

undefined

26 tháng 10 2021

- Trích mẫu thử:

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl

+ Nếu quỳ tím hóa xanh là NaOH

+ Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl và K2SO4

- Chó BaCl2 vào NaCl và K2SO4

+ Nếu có kết tủa là K2SO4

\(K_2SO_4+BaCl_2--->BaSO_4\downarrow+2KCl\)

+ Không có phản ứng là NaCl

4 tháng 1 2018

- Dùng quỳ tím nhận biết được HCl,  H 2 SO 4  (nhóm I) và NaCl,  Na 2 SO 4  (nhóm II).

- Phân biệt hai axit trong nhóm I bằng muối bari như BaCl 2 ,   Ba NO 3 2  hoặc bằng  Ba OH 2

- Phân biệt hai muối trong nhóm II cũng dùng hợp chất của bari như đã nói ở trên.

10 tháng 12 2021

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử 

Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử : 

- Hóa xanh : NaOH 

Cho dung dịch BaCl2 vào hai mẫu thử còn lại : 

- Kết tủa trắng : Na2SO4

- Không HT : NaCl 

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

3 tháng 11 2016

Dùng quỳ tím để nhận biết

Trích mỗi chất 1 ít cho vào 3 ống nghiệm , sau đó cho giấy quỳ tím vào .

Ống nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là dd HCL . Ống nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là dd KOH . Ống nào ko có hiện tượng gì là dd NaCL .

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha