K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BỘ ĐỀ I: Phần I Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Cải thiện nó có thể sẽ thua...
Đọc tiếp

BỘ ĐỀ I: Phần I Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Cải thiện nó có thể sẽ thua cái ác trong một thời điểm nhưng chung cuộc sẽ chiến thắng. Cứ sau một sự cố, con người lại tìm nguyên nhân và khắc phục nó. Sau lũ lụt, phù sa sẽ làm màu mỡ hơn cho cánh đồng, sâu bọ sẽ bị quét sạch ra biển, dư lượng hóa chất trong đất đai sẽ bị rửa sạch. Lỗi lầm của người khác, thay vì giữ trong lòng và tức giận, thôi bỏ qua, mình sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều. Nói một cách khác, nếu bạn sống được 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia li, mất mát. (...) Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập. (Theo Tony Buổi sáng, Cà phê cùng Tony, Tư duy tích cực, NXB Trẻ, 2016) Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2: Tìm và chỉ ra một phép liên kết trong những câu sau: Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên ? Câu 4: Em rút ra bài học gì từ đoạn trích trên? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 3 -5 dòng) Câu 5: Xét về câu tạo ngữ pháp, câu “Sau lũ lụt, phù sa sẽ làm màu mỡ hơn cho cánh đồng, sâu bọ sẽ bị quét sạch ra biển, dư lượng hóa chất trong đất đai sẽ bị rửa sạch.” thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Câu 6: Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dòng) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của tinh thần lạc quan trong cuộc sống. Phần II: Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động trong khổ 3,4,5 của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.

0
. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm). Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Cải thiện nó có thể...
Đọc tiếp

. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm). Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Cải thiện nó có thể sẽ thua cái ác trong một thời điểm nhưng chung cuộc sẽ chiến thắng. Cứ sau một sự cố, con người lại tìm nguyên nhân và khắc phục nó. Sau lũ lụt, phù sa sẽ làm màu mỡ hơn cho cánh đồng, sâu bọ sẽ bị quét sạch ra biển, dư lượng hóa chất trong đất đai sẽ bị rửa sạch. Lỗi lầm của người khác, thay vì giữ trong lòng và tức giận, thôi bỏ qua, mình sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều. Nói một cách khác, nếu bạn sống được 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia li, mất mát. (...) Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập. (Theo Tony Buổi sáng, Cà phê cùng Tony, Tư duy tích cực, NXB Trẻ, 2016) Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2: (0,5 điểm) Tìm và chỉ ra một phép liên kết trong những câu sau: Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Câu 3: (1,0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên ? Câu 4: (1,0 điểm) Em rút ra bài học gì từ đoạn trích trên? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 3 -5 dòng)

2
18 tháng 4 2022

C1: nghị luận

C2: Phép nối ( Và )

C3 : nội dung chính :

+ bàn luận về việc cách con người ta nhìn vấn đề bằng những con mắt có chiều hướng khác nhau và đưa ra lời khuyên về cách nhìn nhận vấn đề.

C4: Đôi khi trong cuộc sống , con người ta luôn luôn có mong muốn thay đổi một sự việc nào đó vào thời gian mà họ muốn . Rất tiếc rằng chúng ta không bao giờ có thể thay đổi được nó , vậy thì chúng ta cần nên nhìn nhận vấn đề nào đó bằng một con mắt tích cực bằng một tâm trạng bao dung thoải mái và rộng lượng . Bởi con người ta không phi thường như cái cách mà họ muốn , điều tốt nhất là nhìn đời bằng ánh mắt lạc quan và vui vẻ.

18 tháng 4 2022

ủa tưởng lớp 4 :v

Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu bên dưới:(1) Người nhà quê hồi mình con nít toàn người nghèo, sân nhà quê hồi ấy cũng rặt sân đất, nên nhà nào cũng cặm cái giàn trước nhà, suốt sáu tháng mưa, sân chìm trong nước cũng có chỗ mà đem phơi củi, hay gối, chiếu. (2) Những ngày hửng nấng trên giàn luôn có thứ gì đó ngóng nắng, khi cám mốc, khi thì mớ bột...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

(1) Người nhà quê hồi mình con nít toàn người nghèo, sân nhà quê hồi ấy cũng rặt sân đất, nên nhà nào cũng cặm cái giàn trước nhà, suốt sáu tháng mưa, sân chìm trong nước cũng có chỗ mà đem phơi củi, hay gối, chiếu. (2) Những ngày hửng nấng trên giàn luôn có thứ gì đó ngóng nắng, khi cám mốc, khi thì mớ bột gạo thừa trong lúc làm bánh, khi thì mớ cơm nguội hay mớ lá dừa khô dùng để nhen lửa, vì nắng ngun ngút trên mặt, gió lộng phía lưng. (4) Những nhà có sân rộng người ta còn phơi lúa trên giàn, lúa khô đem vô bồ được mấy hôm đã thấy trên mặt sân xâm xấp nước lúa rày đã lấm tấm xanh. (5) Qua nhà nào có trẻ nhỏ gặp những tấm chiếu manh con con nằm uống nắng.

(Nguyễn Ngọc Tư, Mùa phơi sân trước)

a. Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong đọan văn trên.

b. Xác định và nêu chức năng của các phó từ có trong các câu (2), (4).

c. Tìm ít nhất ba từ địa phương Nam Bộ có trong đoạn văn trên.

d. Chủ đề xuyên suốt đoạn văn trên là gì? Theo em, trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn trên có giúp chủ đề được liền mạch, thông suốt hay không? Vì sao?

1
11 tháng 3 2023

a. em không thấy dấu chấm lửng ạ

b. Xác định: luôn, thì, còn, đã.

Chức năng: giúp câu văn thêm mượt mà, tăng sức diễn đạt cho người viết khi nói về một sự vật sự việc.

c. 3 từ: rặt, cặm, bồ.

d. Chủ đề xuyên suốt: hoạt động của những ngôi nhà ở làng quê.

Trình tự sắp xếp không được liền mạch.

Vì theo ý nghĩa và nội dung câu văn, câu (1) phải liền tiếp với câu (4), rồi đến đoạn (2) và (5) cuối cùng.

Bài 2: Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:         Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi... Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:

         Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi... Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt.

                                                                                               (Nguyên Hồng)

a.     Xác định và phân tích cấu tạo của câu ghép trong phần trích.

b.    Chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép đã xác định.

 

0
Chào các bạn! Hôm nay, tôi sẽ chia sẻ với các bạn về hiện tượng bóng đè của tôi gặp phải.Bao gồm 3 loại bóng đè khác nhau:1: loại bình thường nhất. Như các bạn biết, khi các bạn có một ngày mệt mỏi và ngủ thiếp đi. Và trong giấc ngủ với cơn mơ mộng mị nửa tỉnh nửa mê. Các bạn phát hiện mình cả người cứng đờ như bị điểm huyệt trong phim...
Đọc tiếp

Chào các bạn! Hôm nay, tôi sẽ chia sẻ với các bạn về hiện tượng bóng đè của tôi gặp phải.

Bao gồm 3 loại bóng đè khác nhau:

1: loại bình thường nhất. Như các bạn biết, khi các bạn có một ngày mệt mỏi và ngủ thiếp đi. Và trong giấc ngủ với cơn mơ mộng mị nửa tỉnh nửa mê. Các bạn phát hiện mình cả người cứng đờ như bị điểm huyệt trong phim vậy, không thể cử động được tay chân, miệng. Các giác quan như mắt, lỗ tai vẫn hoạt động bình thường. Nó cho bạn cảm giác bị khống chế, đè ép , khó chịu và tăng cực độ thần kinh vận chuyển áp bức người ta sản sinh ra sợ hãi và có những dòng suy nghĩ lệch lạc. Nhưng thực ra bạn chỉ cần thả lỏng sẽ bình thường trở lại. Theo tôi thì Đây là căn bản để sản sinh ra các loại bóng đè khác. Cái này là bình thường nên tôi không kể khi tôi gặp phải.

2: loại bóng đè này tôi cũng không biết đặt tiêu đề gì cho phải. Một hôm,nhà tôi dựng xong khung chuồng dê, vì mới dựng nên nó thoáng mát. Tôi mang võng bắt ở đó nằm ngủ trưa. Vì thoáng mát mà có một mình tôi ngủ, bố tôi thì ngủ trong nhà. Nên có tật xấu cởi quần cộc ra mặc một cái quần slip rồi ngủ ^^. Nằm được một lúc tôi thấy cả người cứng đơ, tôi biết mình bị bóng đè rồi nên chả quan tâm. Tính thả lỏng cả người ra ngủ tiếp, thì thấy có người lại gần thì nghĩ chắc bố tôi vì nhà chỉ có 2 bố con ở nhà, còn ai nữa đâu. không xong rồi, lần này mà bố tôi xuống thì xấu hổ chết, nhưng tôi cũng không động đậy được trơ mắt ra nhìn người đàn ông kia tới gần. Khi tôi ngủ võng, hai bên võng cao hơn đầu, ở giữa trũng xuống, nên khi nhìn qua lỗ màng võng chỉ thấy bóng hình lờ mờ của người đàn ông thì thứ khác không rõ. Một lúc sau, người kia tới võng của tôi làm gì đó tôi cũng chẳng biết, một hồi rồi lại xoay người đi khoảng 20 mấy mét thì biến mất, lúc tới lúc đi cũng thế, sau đó cả người tôi bình thường trở lại. Tôi vội chạy lên nhà thì thấy bố tôi vẫn đang ngủ say. Tới tối tôi mới dám hỏi hồi trưa có xuống chỗ tôi không thì bố tôi bảo không.

3: Hồn xuất.

Khi tôi học cấp 3 thì lên tp.hcm học và ở chung với mấy đứa bạn. Mướn một phòng cũng rộng rãi ở lầu 2, ở dưới tầng trệt thì mở quán bi a. Ở lầu 2 thì 2 bên dãy phòng , đầu hành lang chung hướng ra ngoài là ban công, hướng ra sau là phòng vệ sinh công cộng. Một hôm, vào lúc chiều khoảng tầm 6h tối, 2 thằng bạn rủ nhau ra ngoài ăn tối, lúc ấy tôi mệt nên chẳng muốn đi kêu tụi nó thuận tiện mua về cho tôi luôn, còn tôi thì ngủ thẳng cẳng^^. Một lúc sau, tôi nghe tiếng thằng phòng bên đánh lm bật nhạc to vs tiếng gia đình phòng đối diện cãi vã , làm tôi tỉnh giấc, nhức cả đầu. Nằm thả lỏng thì không được, tôi nghe thấy tiếng bước chân, tiếng nói chuyện đi về phía phòng mình, tưởng 2 thằng bạn về. Một lúc sau cũng chẳng thấy mấy đứa nó đi vào, âm thanh lộn xộn làm tôi khó chịu, tôi nghĩ mình cần phải tỉnh dậy ngay bây giờ. Từ trước tới giờ,khi tôi bị bóng đè tôi thường thả lỏng , muốn cho nhanh một chút dứt đi cái cảm giác bị bóng đè. Không biết có thể kéo dài thời gian bóng đè thì có cái gì xảy ra không, sau mỗi lần tôi bị bóng đè thì tôi nghĩ như thế. Như thế, lúc ấy tôi dồn hết ý chí của mình vận chuyển trong não để cố ý bức phá ra gông xiềng này. Đau, thật đau, đầu tôi ông ông hưởng hưởng lên, muốn cho chân tay nhúc nhích nhưng vẫn không được, chỉ để lại cơn đau đầu kinh khủng. Một lúc sau, tôi cảm giác mình bình thường lại, đi ra mở cửa phòng, theo hành lang ra ngoài ban công, muốn đi xuống cầu thang để đi ra ngoài, nhưng cầu thang như bị bít kín lại. Tôi nghi hoặc một chút,không nghĩ ra tại sao , thế là tôi bắt đầu quay lại phòng mình và nằm xuống chỗ cũ ngủ tiếp. Lúc sau, tôi giật mình tỉnh lại, đầu hơi đau đau. Không suy nghĩ nhiều. Tôi mở cửa ra, khóa lại cửa phòng rồi ra ngoài kiếm gì đó ăn tối, cầu thang vẫn bình thường dẫn tôi xuống tầng trệt bi a, ra ngoài tìm quán hủ tiếu gõ, ăn xong vẫn không thấy mấy thằng bạn đâu. Tôi lại ra tiệm net tìm kiếm thì thấy 2 thằng cờ hó đó đang ngồi chơi lm cười sằng sặc. Tôi thấy thế tức giận, bay vào mở máy kế bên, đợi một chút zô troll tụi nó^^ .
Đây là lần đi tiên mình viết, chữ không chau chuốt mong các bạn thông cảm. Nếu được, lần sau mình sẽ viết về vấn đề những thứ thú vị gặp phải khi mình bị ma nhập^^. Tạm biệt các bạn.

0
5 tháng 8 2021

nhận lớp 5 ko ạ

25 tháng 8 2021

cho em vào được ko anh, em năm nay lên lớp 4 rồi ko biết có được ko ạ