hãy cho biết động vật quý hiếm là gì? có mấy cấp độ phân hạng động vật quý hiếm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
a)
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR)
-Giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN)
-Giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). - Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
b
Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
-Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột
-Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật
-Hiệu quả kinh tế
-Đảm bảo đa dạng sinh họcHạn chế:
-Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp.
Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
-Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.
c)
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN); giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
d)Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:
- Ưu điểm:
+ Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.
+ Tránh ô nhiễm môi trường.
- Hạn chế:
+ Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
+ Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại.
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm
=> lợn là đv quý hiếm :D
Động vật quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt, có số lượng đang giảm sút
CR(rất nguy cấp):giảm số lượng cá thể 80%
EN(nguy cấp):giảm số lượng cá thể 50%
VU(sẽ nguy cấp):giảm số lượng cá thể 20%
LR(ít nguy cấp)
Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:
Cấm săn bắt,buôn bán trái phép động vật quý hiếm
Bảo vệ môi trường sống của động vật
Đẩy mạnh việc chăn nuôi,xây dựng khu dự trữ thiên nhiên
Tuyên truyền bảo vệ môi trường sống của động vật
Tham khảo:
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.
Các phân loại của Tình trạng bảo tồn NatureServe cho các loài gồm có: đã tuyệt chủng (GX), có thể đã tuyệt chủng (GH), cực hiếm (G1), hiếm (G2), sắp bị đe dọa (G3), dễ bị đe dọa (G4) và an toàn (G5).
- Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm
- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả
- Xây dựng các khu bảo tồn
-Cấm săn bắt động vật trái phép
- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép
- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ nguy cấp (CR), ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ; giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN), ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng; giảm sụt 20% thì được xếp ở cấp độ nguy cấp (VU), ví dụ: cà cuống, cá ngựa. Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR), ví dụ: gà lôi trắng, khướu đầu đen, khỉ vàng, sóc đỏ.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ nguy cấp (CR), ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ; giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN), ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng; giảm sụt 20% thì được xếp ở cấp độ nguy cấp (VU), ví dụ: cà cuống, cá ngựa. Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR), ví dụ: gà lôi trắng, khướu đầu đen, khỉ vàng, sóc đỏ.
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,.....
Tham khảo:
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ rất nguy cấp(CR); Giảm 50%thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN);Giảm 20% thì được xếp vào cấp độ sẽ nguy cấp (VU).Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR), ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ; giảm 50% thì được xếp vào
Cấp độ nguy cấp (EN), ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng; giảm sút 20% thì được xếp vào cấp độ sẽ nguy cấp (VU), ví dụ như: cà cuống, cá ngựa. Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR), ví dụ: gà lôi trắng, khướu đầu đen, khi vàng, sóc đỏ.
REFER:
- Rất nguy cấp (CR): có số lượng cá thể giảm 80%
Ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ
- Nguy cấp (EN): có số lượng cá thể giảm 50%
Ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng
- Sẽ nguy cấp (VU): có số lượng cá thể giảm 20%
Ví dụ: cà cuống, cá ngựa gai
- Ít nguy cấp (LR): có số lượng cá thể giảm 10% hoặc được nuôi hoặc bảo tồn
Ví dụ: khỉ vàng, gà lôi trắng, sóc đỏ, khướu đầu đen
- Giảm 80% được xếp vào cấp độ nguy cấp (CR) => ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ
- Giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) => ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng
- Giảm sụt 20% thì được xếp ở cấp độ nguy cấp (VU) => ví dụ: cà cuống, cá ngựa
- Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR) => ví dụ: gà lôi trắng, khướu đầu đen, khỉ vàng, sóc đỏ.
- Giảm 80% được xếp vào cấp độ nguy cấp (CR) => ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ
- Giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) => ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng
- Giảm sụt 20% thì được xếp ở cấp độ nguy cấp (VU) => ví dụ: cà cuống, cá ngựa
- Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR) => ví dụ: gà lôi trắng, khướu đầu đen, khỉ vàng, sóc đỏ.
1 ) là cấp độ có số lượng cá thể giảm sút 80% so với 10 năm trước ví dụ hươu xạ
2 ) là cấp độ có số lượng cá thể giảm sút 50% so với 10 năm trước ví dụ tôm hùm đá
3 ) là cấp độ có số lượng cá thể giảm sút 20% so với 10 năm trước ví dụ cà cuống
4 ) đang được bảo tồn là it nguy cấp ví dụ khỉ vàng
Tham khảo
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR)
-Giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN)
-Giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). - Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
Tham khảo
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR)
giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ;
giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU).
Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).