K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

cho B(x) = 0

\(=>2\left(x-1\right)+3\left(2-x\right)=0\)

\(2x-2+6-3x=0\)

\(4-x=0\)

\(x=4\)

cho C(x) = 0

\(=>8x^3-2x=0\)

\(2x^3.4-2x=0\)

\(2x\left(4x^2-1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}2x=0\\4x^2=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=\dfrac{1}{4}=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

8 tháng 5 2022

tk

https://hoc24.vn/hoi-dap/page-4?subject=1#:~:text=tr%C6%B0%E1%BB%9Bc%20(22%3A29)-,cho%20B(x)%20%3D%200,2,-%3D%3E%5B2

Bài 1: 

a: \(8x^3-2x=2x\left(4x^2-1\right)=2x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\)

c: \(-5m^3\left(m+1\right)+m+1=\left(m+1\right)\left(-5m^3+1\right)\)

 

a: Đặt A(x)=0

=>2x+10=0

hay x=-5

b: Đặt B(x)=0

=>4/3x2-x=0

=>x(4/3x-1)=0

=>x=0 hoặc x=3/4

14 tháng 4 2022

undefined

5 tháng 5 2022

a)\(A\left(x\right)=2x^4-4x^3-x^2+5x+1\)

\(B\left(x\right)=-2x^4+4x^3+x^2-7x+1\)

\(C\left(x\right)=2x^4-4x^3-x^2+5x+1-2x^4+4x^3+x^2-7x+1\)

\(C\left(x\right)=-2x+2\)

\(D\left(x\right)=2x^4-4x^3-x^2+5x+1+2x^4-4x^3-x^2+7x-1\)

\(D\left(x\right)=4x^4-8x^3-2x^2+12x\)

b)cho C(x)  = 0

\(=>-2x+2=0\Rightarrow-2x=-2\Rightarrow x=1\)

5 tháng 5 2022

a) A(x)= 2x^4--4x^3--x^2+5x+1
B(x)= 2x^4+4x^3+x^2--7x+1 

A(x)= 2x^4--4x^3--x^2+5x+1

B(x)= 2x^4+4x^3+x^2--7x+1 C(x)= 4x^4+0+0--2x+2

A(x)= 2x^4--4x^3--x^2+5x+1

B(x)= 2x^4+4x^3+x^2--7x+1 D(x)=0--8x^3--2^2+12x+0
31 tháng 5 2016

Câu 1:    a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

              b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)

              c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)

Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)

Bài 1:

a) Đặt m(x)=2x-1=0

⇔2x=1

hay \(x=\frac{1}{2}\)

Vậy: \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức m(x)=2x-1

b) Đặt \(n\left(x\right)=x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: x=2 là nghiệm của đa thức \(n\left(x\right)=x^2+3x-10\), còn x=-1 và x=3 thì không là nghiệm của đa thức \(n\left(x\right)=x^2+3x-10\)

Bài 2:

a) Đặt P(x)=0

⇔5x-4=0

hay 5x=4

\(x=\frac{4}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{4}{5}\) là nghiệm của đa thức P(x)=5x-4

b) Đặt Q(x)=0

\(x^2-1=0\)

\(x^2=1\)

hay x∈{1;-1}

Vậy: x∈{1;-1} là nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)=x^2-1\)

c) Đặt H(x)=0

\(\left[{}\begin{matrix}3-2x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-1;\frac{3}{2}\right\}\) là nghiệm của đa thức H(x)=(3-2x)(x+1)

d) Vì \(x^2+3\ge3>0\forall x\)

nên Q(x)>0∀x

hay Q(x) không có nghiệm

20 tháng 8 2015

1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1% 
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người 
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người 
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5% 
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người

18 tháng 4 2016

P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8

Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5

ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm

Xét M(x)=0 suy ra...........

N(x)=5x+3

Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm

2:

a: A(x)=0

=>5x-10-2x-6=0

=>3x-16=0

=>x=16/3

b: B(x)=0

=>5x^2-125=0

=>x^2-25=0

=>x=5 hoặc x=-5

c: C(x)=0

=>2x^2-x-3=0

=>2x^2-3x+2x-3=0

=>(2x-3)(x+1)=0

=>x=3/2 hoặc x=-1

11 tháng 5 2020

Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v 

Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-

11 tháng 5 2020

mù mắt xD ghi rõ đề đi bạn ơi !