K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017

11 tháng 2 2017

Nguyên tca nguyên tố X có tổng shạt electron trong các phân lớp s là 7=> các e đó nằm ở

1s,2s,3s,4s.

X có 6 e độc thân => [Ar] 3d54s1 => X là Cr

=> Y có shạt mang đin là 16 => số p là 8 => Y là O

=> hp chất ca X và Y lưỡng tính => đó phải là Cr2O3

=> C

9 tháng 11 2018

Đáp án C

C sai, vì ở trạng thái kích thích thì X(N) cũng chỉ có tối đa có 3 e độc thân do N không có phân lớp d để dịch chuyển e

17 tháng 6 2018

Đáp án A

Tổng số hạt mang điện trong M là 20 => Tổng số proton của M là (20 : 2) = 10

Y(Z = 7) : 1s22s22p3 =>Y có 5 electron lớp ngoài cùng, 3 electron phân lớp ngoài cùng

=> Phát biểu A sai

Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố H thường bằng +1 => Phát biểu B đúng

=>N còn 1 cặp electron tự do

=> Phát biểu C đúng

M tác dụng với HCl:

Phương trình hóa học:  N H 3 + H C l → N H 4 C l

N H 4 C l chứa liên kết ion giữa  N H 4 + , C l - => Phát biểu D đúng

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

9 tháng 4 2022

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al