K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2015

còn 7 cái nến

cho đúng nha

22 tháng 5 2015

10 cây

Người đó lại châm lại

10 tháng 1 2019

1000-567

=433 cây nến

5 tháng 2 2022

sáng hôm sau còn 0 cây 

HT

k cho mình nha

@@@@@@@@@@@@@@@@@@

5 tháng 2 2022

sai rồi 

10 tháng 11 2015

Còn 2 cây nến        

10 tháng 11 2015

0 cây vì ngày mai nó cháy hết rồi 

11 tháng 12 2015

còn đợi đến ngày mai thì nó cháy hết rồi còn gì nữa

12 tháng 2 2016

mai thì nến tắt mất tiêu rồi chứ còn đâu mà hỏi.

27 tháng 7 2015

con 10 cay nen 

tick cho minh nha ban

28 tháng 7 2015

3 cây nến.Vì 7 cây kia đã cháy hết rồi

25 tháng 11 2021

2 cây nến vì mấy cây kia chảy hết rồi :)

9 tháng 3 2017

AI trả lời đầu tiên thì mk tk.Phải đúng nữa.

26 tháng 3 2018

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.