K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

13 + 23 + 33 + 43 + 53 = 1 + 8 + 27 + 64 + 125 = 225 = 152 nên tổng trên là số chính phương.

P/s :Ta có công thức : 13 + 23 + 33 + ... + n3 = (1 + 2 + 3 + ... + n)2 = [n(n + 1) : 2]2 = [n(n + 1)]2 : 4

13 tháng 10 2016

13 + 23 + 33 + 43 + 53

= ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 ) 2

= 152

=> 13 + 23 + 33 + 43 + 53 là số chính phương

14 tháng 9 2018

a ) 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32

Vậy 13 + 23 là một số chính phương

b ) 13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 

Vậy 13 + 23 + 33 là một số chính phương

c ) 13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102

Vậy 13 + 23 + 33 + 43 là một số chính phương 

20 tháng 7 2016

a) 1 mũ 3 + 2 mũ 3 bằng 2 mũ 3

b) 1 mũ 3 + 2 mũ 3 + 3 mũ 3 bằng 6 mũ 3

c) 1 mũ 3 + 2 mũ 3 + 3 mũ 3 + 4 mũ 3 bằng 10 mũ 3

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

  • Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
  • Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
C
21 tháng 9 2018

a) 1^3 + 2^3 = 1+ 8=9 =3^2 là số chính phương

b) 1^3 + 2^3 + 3^3 =1+ 8+ 27=36 =6^2 là số chính phương

c)1^3 + 2^3 +3^3 + 4^3 =1+8+27+64 =100 =10^2 là số chính phương

Vì nó k có quy luật nên cứ tính hết ra nhé!

Chúc bn hok tốt!!!

14 tháng 9 2019

a. 1 mũ 3 + 2 mũ 3 = (1+2) mũ 2 = 3 mũ 3

b. 1 mũ 3 + 2 mũ 3 + 3 mũ 3 = (1+2+3) mũ 2 = 6 mũ 2

c. 1 mũ 3 +2 mũ 3 + 3 mũ 3 +4 mũ 3 = (1+2+3+4) mũ 2 = 10 mũ 2

    Chúc làm tốt

14 tháng 8 2020

Đề bài : Chứng minh rằng tổng lập phương của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n bằng bình phương của tổng từ 1 đến n ( n tự nhiên ). Hay ta cần chứng minh : \(1^3+2^3+3^3+4^3+....+n^3=\left(1+2+....+n\right)^2\) (*)

Lời giải : 

+) Xét \(n=1\) thì ta có : \(1^3=1^2\) ( đúng ) 

Suy ra (*) đúng với \(n=1\) (1)

+) Xét \(n=2\) ta có : \(1^3+2^3=1+8=9\)\(\left(1+2\right)^2=3^2=9\)

\(\Rightarrow1^3+2^3=\left(1+2\right)^2\) ( đúng ). Nên (*) đúng với \(n=2\) (2)

+) Giả sử (*) đúng với \(n=k\). Tức là : \(1^3+2^3+3^3+....+k^3=\left(1+2+...+k\right)^2\).

Ta cần chứng minh \(n=k+1\) cũng đúng với (*). Thật vậy , ta có :

\(1^3+2^3+3^3+.....+\left(k+1\right)^3\)

\(=1^3+2^3+....+k^3+\left(k+1\right)^3\)

\(=\left(1+2+3+....+k\right)^2+\left(k+1\right)^3\)

Xét biểu thức \(\left(k+1\right)^2+2.\left(k+1\right).\left(1+2+3+....+k\right)\)

\(=\left(k+1\right)^2+2.\left(k+1\right)\cdot\frac{\left(k+1\right).k}{2}\)

\(=\left(k+1\right)^2+\left(k+1\right)^2.k=\left(k+1\right)^3\)

Do đó \(1^3+2^3+....+\left(k+1\right)^3\)

\(=\left(1+2+3+....+k\right)^2+2.\left(k+1\right)\left(1+2+....+k\right)+\left(k+1\right)^2\)

\(=\left(1+2+3+....+k+k+1\right)^2\)

Vậy (*) đúng với \(n=k+1\) (3)

Từ (1) (2) và (3) suy ra \(1^3+2^3+3^3+4^3+....+n^3=\left(1+2+....+n\right)^2\) với mọi \(n\in N\).