. Cho 10,8 gam Al tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng 1M thu được muối nhôm sunfat và giải phóng khí hidro. a.Viết phương trình hóa học của phản ứng. b.Tính thể tích khí hiđro thoát ra ở (đktc) c. Tính thể tích dung dịch axit sunfuric đã phản ứng d. Dẫn khí sinh ra trong phản ứng trên qua ống sứ chứa 16g Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng kim loại thu được sau phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có nhôm (Al) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) thu được khi hidro( h2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 nên có phương trình hóa học: Al + H2SO4 -> H2 + Al2(SO4)3
theo định luật bảo tồn khối lượng ta có :
m Al + m H2SO4 = m H2+ m Al2(SO4)3
Câu cuối tính m mình chưa biết tính cái chi nên không tính được.
chúc bạn học tốt nhé
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,1----------------------0,075----0,15
n H2=0,15 mol
=>mAl=0,1.27=2,7g
=>m Al2(SO4)3=0,075.342=25,65g
a) PTHH: \(2Al+3H_2SO_2\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
c) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
a)
\(Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{3,6}{24} = 0,15(mol)\\ b)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{H_2} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,15.64 = 9,6(gam)\)
`a)PTHH:`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`
`0,2` `0,6` `0,3` `(mol)`
`n_[Al]=[5,4]/27=0,2(mol)`
`b)V_[H_2]=0,3.22,4=6,72(l)`
`c)m_[dd HCl]=[0,6.36,5]/10 . 100 =219(g)`
a )
nMg = \(\dfrac{7,2}{24}\) 0,3 ( mol )
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
Theo pt : mmgSO4 = 0,3.120 = 36 ( g )
b )
Theo pt : nH2 = nMg = 0,3 ( mol )
-> VH2( đktc ) = 0,3.22,4 = 6,72 ( l )
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)
c, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,35}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{H_2\left(pư\right)}=n_{CuO}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,35-0,15=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2\left(dư\right)}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,1 0,1
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\
m_{ZnCl_2}=136.0,1=13,6\left(g\right)\)
\(m_{\text{dd}}=6,5+150-\left(0,1.2\right)=156,3\left(g\right)\\
C\%=\dfrac{13,6}{156,3}.100\%=8,7\%\)
a) 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
b) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,4--->0,6-------------------->0,6
=> VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
c) \(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
d) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,6}{3}\) => Fe2O3 hết, H2 dư
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,1----------------->0,2
=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)