K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2015

số nhỏ nhất chia hết cho 7;5 và 4 là:   140

suy ra 3 đèn đó nhấp nháy cùng 1 lúc là sau 140 giây(tức là bằng 2 phút 20 giây)

3 đèn nhấp nháy cúng nhau lúc:

7 giờ 30 phút+2 phút 20 giây=7 giờ 32 phút 20 giây

tick đúng nhé

19 tháng 5 2015

Đổi 5 phút = 300 giây

      4 phút = 240 giây

Bóng đèn xanh sau 7 giây nhấp nháy 1 lần, Bóng đèn vàng sau 300 giây nhấp nháy 1 lần , Bóng đỏ sau 240 giây nhấp nháy 1 lần => Thời gian để 3 bóng nhấp nháy cùng lúc \(\in\)BCNN(7;240;300)=8400 giây.

Đổi 8400 giây = 140 phút = 2 giờ 20 phút

=> Cả 3 bóng đèn nhấp nháy cùng 1 lúc vào:

7 giờ 30 phút+2 giờ 20 phút=9 giờ 50 phút

nguyen_huu_the ơi! Phải cùng đơn vị chứ!

19 tháng 5 2015

8 giờ 32 phút 20 giây

Nhớ cho đúng đó

21 tháng 9 2016

giup to voi

8 tháng 10 2017

Giải

Đổi : 1 ngày = 24 giờ = 86 400 giây

Trong 1 ngày bóng đèn đó nhấp nháy số lần là :

86 400 : 10 = 8 640 ( lần )

Đáp số : .8 640 lần

24 giờ=86400 giây

vậy 1 ngày bóng đèn nhấp nháy số lần là:

86400:10=8640(lần)

d/s:8640 lần

15 tháng 12 2020

4 = 22

6 = 2 . 3

8 = 23

=> BCNN(4 , 6 , 8) = 23 . 3 = 24

=> Sau ít nhất 24 giây cả 3 đèn phát sáng cùng lúc

Câu 1. Đèn huỳnh quang có đặc điểm nào sau đây?C. Tuổi thọ thấp hơn đèn sợi đốt.A. Hiện tượng nhấp nháy.                                                                                                                                                                          B. Hiệu suất phát quang thấp hơn đèn sợi đốt.   D. Không tiết kiệm điện năng.Câu 2. Cấu tạo của đèn huỳnh quang gồm có các bộ phận chính là:A. ống thủy...
Đọc tiếp

Câu 1. Đèn huỳnh quang có đặc điểm nào sau đây?

C. Tuổi thọ thấp hơn đèn sợi đốt.

A. Hiện tượng nhấp nháy.                                                                                                                                                                          

B. Hiệu suất phát quang thấp hơn đèn sợi đốt.   

D. Không tiết kiệm điện năng.

Câu 2. Cấu tạo của đèn huỳnh quang gồm có các bộ phận chính là:

A. ống thủy tinh, sợi đốt                                      B. ống thủy tinh, hai điện cực.

C. sợi đốt, điện cực.                                    D. dây đốt nóng, điện cực.

Câu 3. Cấu tạo của đèn sợi đốt có mấy bộ phận chính?

A. 5                                B. 2                      C. 3                      D. 4

Câu 4. Đèn sợi đốt có bộ phận quan trọng là

A. sợi đốt.                                                   B. đuôi đèn.

C. đui đèn.                                                  D. bóng thủy tinh.

Câu 5. Trên đèn huỳnh quang ghi: 110V - 45W, để đèn hoạt động bình thường cần mắc vào nguồn điện có điện áp là bao nhiêu?

A. 220V                         B. 127V               C. 110V               D. 100V

Câu 6. Vật liệu nào sau đây là vật liệu dẫn điện?

A. Vải khô                     B. Sứ                    C. Cao su             D. Đồng

Câu 7. Sự biến đổi năng lượng của bàn là điện là

A. Điện năng thành nhiệt năng                            

B. Điện năng thành cơ năng

C. Nhiệt năng thành điện năng                            

D. Điện năng thành quang năng

Câu 8. Đồ điện – nhiệt dựa vào tác dụng nào của dòng điện?

A. Tác dụng phát sáng                               B. Tác dụng nhiệt

C. Tác dụng hóa học                                   D. Tác dụng từ

Câu 9. Các số liệu kỹ thuật của bàn là điện là

A. công suất định mức, điện áp định mức

B. công suất định mức, chiều dài.

C. dung tích, chiều dài.

D. công suất định mức, dung tích.

Câu 10. Dây đốt nóng của nồi cơm điện được làm từ vật liệu gì?

A. Sắt                                                                   B. Đồng

C. Niken – crom                                         D. Thép

Câu 11. Trên nồi cơm điện có ghi 2 lít, số liệu kỹ thuật đó nghĩa là gì?

A. Điện áp định mức của nồi cơm điện.

B. Công suất định mức của nồi cơm điện.

C. Dung tích soong của nồi cơm điện.

D. Chiều dài của nồi cơm điện.

Câu 12. Trên bàn là điện ghi 300W, số liệu kỹ thuật đó nghĩa là gì?

A. Điện áp định mức của bàn là điện.                 

B. Công suất định mức của bàn là điện.

C. Chiều dài của bàn là điện.

D. Hiệu suất của bàn là điện.

Câu 13. Trong những đồ dùng điện sau, đồ dùng nào là đồ dùng loại điện – nhiệt?

A. Đèn huỳnh quang                                  B. Bàn là điện

C. Quạt điện                                                         D. Máy giặt

Câu 14. Ưu điểm của động cơ điện một pha là:

A. cấu tạo đơn giản.                                   B. Dễ sử dụng.

C. Ít hỏng.                                                  D. Cả A,B,C.

Câu 15. Stato là

A. phần quay.                                             B. bộ phận điều khiển.

C. bộ phận bị điều khiển.                                     D. phần đứng yên.

Câu 16. Rôto của động cơ điện một pha gồm:

A. lõi thép, stato.                                        B. dây quấn, điện trở.

C. lõi thép, dây quấn.                                 D. stato, dây quấn.

Câu 17. Lõi thép của Stato làm bằng vật liệu gì?

A. Lá thép kỹ thuật điện                                      B. Đồng

C. Sắt                                                                   D. Nhôm

Câu 18. Dựa vào nguyên lí làm việc, người ta phân đèn điện ra mấy loại?

A. 2                                B. 3                      C. 4                      D. 5

Câu 19. Điện năng biến đổi thành quang năng ở bộ phận nào của đèn sợi đốt?

A. Đuôi đèn                                                          B. Bóng thủy tinh

C. Sợi đốt                                                   D. Đáp án khác

Câu 20. Có mấy kiểu đuôi đèn?

A. 1                                B. 2                      C. 3                      D. 4

Câu 21. Đặc điểm của đèn sợi đốt là:

A. Đèn phát ra ánh sáng liên tục                B. Hiệu suất phát quang thấp

C. Tuổi thọ thấp                                         D. Cả 3 đáp án trên

Câu 22. Đơn vị điện trở có kí hiệu là:

A. Ω                               B. A                     C. V                     D. Đáp án khác

Câu 23. Cấu tạo động cơ điện một pha gồm mấy bộ phận chính?

A. 2                                B. 3                      C. 4                      D. 5

Câu 24. Cấu tạo chính của quạt điện gồm:

A. trục động cơ và cánh quạt                      B. vỏ quạt và cánh quạt.

C. động cơ điện và vỏ quạt                         D. động cơ điện và cánh quạt.

Câu 25. Giờ cao điểm sử dụng điện trong ngày từ

A. 18h đến 22h.                                          B. 19h đến 22h.

C. 6h đến 8h         .                                               D. 20h đến 23h.                      

Câu 26. Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong một gia đình như sau

Tên đồ dùng điện

Công suất

P(W)

Số lượng

Thời gian sử dụng trong ngày (h)

Đèn huỳnh quang

45

8

4

Quạt bàn

65

4

2

Máy tính bàn

200

1

1

Tủ lạnh

120

1

24

Tính tiền điện mà gia đình trên phải trả trong 1 tháng (30 ngày) cho các đồ dùng điện trên, biết giá tiền 1kWh là 1 678 đồng.

A. 253 713 đồng.                                        B. 33 000 đồng.

C. 85 000 đồng.                                         D. 72 000 đồng.

Câu 27. Đèn ống huỳnh quang có mấy đặc điểm cơ bản?

A. 2                                B. 3                      C. 4             D. 5

Câu 28. Để mồi phóng điện cho đèn ống huỳnh quang, người ta sử dụng

A. Chấn lưu điện cảm                                 B. Tắc te              

C. Chấn lưu điện cảm và tắc te                             D. Đáp án khác

Câu 29. Tuổi thọ của đèn ống huỳnh quang khoảng

A. 100 giờ                                                   B. 1000 giờ         

C. 8000 giờ                                                 D. 800 giờ  

Câu 30. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đèn sợi đốt?

A. Không cần chấn lưu                               B. Tiết kiệm điện năng

C. Tuổi thọ thấp                                        D. Ánh sáng liên tục

 

0
28 tháng 10 2018

Dòng điện tạo ra của máy phát điện là dòng điện cảm ứng xoay chiều, đèn có hiện tượng nhấp nháy là do:

Khi máy phát điện xoay chiều hoạt động thì dòng điện xoay chiều sinh ra có cường độ biến thiên liên tục. Tức là cuồng độ liên tục thay đổi từ giá trị cực đại (khi đó đèn sáng) đến giá trị bằng 0 (khi đó đèn tắt) → bóng đèn nhấp nháy (luân phiên sáng, tối xen kẽ). Máy phát quay càng chậm thì càng thấy rõ mức độ nhấp nháy của đèn.

27 tháng 7 2018

Khi đóng công tắc K thì bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng, lúc tắt là vì khi đóng công tắc K- mạch điện kín, dòng điện chạy qua bóng đèn làm cho đèn sáng, cùng lúc đó dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt, lúc đó miếng sắt và tiếp điểm bị hở → bóng đèn tắt → nam châm điện cũng bị ngắt, miếng sắt lại trở về tì vào tiếp điểm mạch kín, bóng đèn lại sáng. Hiện tượng xảy ra liên tục khi khoá K còn đóng.