K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2022

Công của người công nhân:

\(A=Ph=10m\cdot h=10\cdot200\cdot40\cdot3=240000\left(J\right)\)

Công suất của người công nhân:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{240000}{3600}\approx66,\left(6\right)7\)(W)

18 tháng 3 2021

Đổi: 1phút=60s

Vì công nhân dùng ròng rọc động nên để kéo thùng hàng nên để kéo thùng hàng lên cao 4m thì cần phải kéo l=2h=2.4=8(m)

Công của người công nhân là:

A=F.s=P.h=10.m.l=10.16.8=1280(J)

Công suất của người công nhân là:

P=A/t=1280/60=21.33(W)

11 tháng 3 2023

a) Công đưa vật lên

`A _1= P*s = 10m*2h =20*500*6=60000(J)`

đổi 5p=300s

b) công để đưa 5 thùng lên là

`A_2 =A_1*5=60000*5=300000(J)`

Công suất

`P=A_2/t =300000/300=1000(W)`

7 tháng 3 2023

a, trọng lượng thùng hàng:
\(P=10.m=10.50=500N\)
công có ích của lực nâng :
\(A_{ci}=P.h=500.1,5=750J\)
vì bỏ qua trọng lượng và ma sát của ròng rọc nên theo định luật về công, công của lực nâng trực tiếp bằng với công của lực kéo ròng rọc (\(=A_{ci}\))
công suất của người thứ nhất:
\(\text{℘1}=\dfrac{A_{ci}}{t_1}=\dfrac{750}{2}=375W\)
công suất của người thứ 2:
\(\text{℘2}=\dfrac{A_{ci}}{t_2}=\dfrac{750}{3}=250W\)
c, vì sử dụng ròng rọc động nên sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi tức quãng đường dây kéo dịch chuyển:
\(s=2.h=2.1,5=3m\)
vận tốc mà người thứ hai phải kéo đều đầu dây của ròng rọc:
\(v=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{3}{3}=\) 1 m/s
d, công cần thiết để kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F.l=250.4=1000J\)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{750}{1000}.100\%=75\%\)

17 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=20kg\)

\(\Rightarrow P=20.10=200N\)

\(h=5m\)

___________

a)\(A=?\)

b)\(t=5p=300s\)

\(P\left(hoa\right)=?\)

Giải

a)Công để đưa vật liệu lên tầng 2 là:

\(A=P.h=200.5=1000\left(J\right)\)

b)Công suất của người công nhân kéo thùng vật liệu lên là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{300}=3,3\left(W\right)\)

4 tháng 5 2021

   Trọng lượng của vật 

   P= 10. m

      = 10 . 40 

      = 400(N)

Vì khi dùng ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực nên

    Lực kéo để kéo vật 

    F=\(\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

 b) độ cao đưa vật lên 

 S= 2.h\(\Rightarrow\) h=\(\dfrac{S}{2}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(m\right)\)

Chúc bạn học tốt 

4 tháng 5 2021

Hình bên đâu , sao mình không thấy 

3 tháng 5 2018

dùng một lực là :

\(F=\dfrac{P\times n}{2}=\dfrac{500\times1}{2}=250\left(N\right)\)

7 tháng 5 2016

750 N

 

0,8 tạ = 800kg

2p = 120s

Công thực hiện

\(A=P.h=10m.h=10.800.15=120,000\left(J\right)\) 

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{120,000}{120}=1000W\\ =1kW\)