K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: n(A)=15+35=50

=>P=50/90=5/9

b: P(B)=1-5/9=4/9

c: n(C)=20+35=55

=>P=55/90=11/18

d: n(D)=20

=>P=20/99=2/9

9 tháng 4 2022

tham khảo:

a) Số chấm xuất hiện là số chẵn là số lần xuất hiện số chấm 2, 4 và 6

20 + 22 + 15 = 57

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn là:

\(\dfrac{57}{100}=0,57\)

b) Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là số lần xuất hiện số chấm 3, 4, 5, 6 

18 + 22 + 10 + 15 = 65

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:

\(\dfrac{65}{100}=0,65\)

Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn; số chấm xuất hiện lớn hơn 2 lần lượt là 0,57 và 0,65.

a) Số lần số chấm xuất hiện là số lớn hơn 2 là: k=18+22+10+15=65
Số lần Minh thực hiện sự kiện là: n=100
Xác xuất thực nghiệm của sự kiện Minh gieo xúc xắc có số chấm là số lớn hơn 2 là:
k/n = 65/100 = 0,65
b) Số lần số chấm xuất hiện là số chẵn là: k=20+22+15=57
Số lần Minh thực hiện sự kiện là: n=100
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Minh gieo xúc xắc có số chấm xuất hiện là số chẵn là: 
k/n = 57/100 = 0,57

18 tháng 5 2022
18 tháng 5 2022

a,Xác suất của mặt một chấm là :

4:15 = 4/15

b, Xác suất của mặt 6 chấm là :

2:9 = 2/9

Đáp số : ...

3 tháng 3 2022

bài 4 a 40%

b25% 

bài 5

a1/2

b3/10

c1/5

chúc bạn học tốt

25 tháng 3 2022

làm thế nào ra 40% ở câu a thế bạn 

 

a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

=>n(omega)=6

A={1;4}

=>n(A)=2

=>P(A)=2/6=1/3

b: B={3;4;5;6}

=>n(B)=4

=>P(B)=4/6=2/3

29 tháng 4 2022

A

6 tháng 5 2023

a) Số lần xuất hiện mặt 4 chấm là 16 lần.

b) Số lần xuất hiện mặt chấm lẻ là: 12 + 5 + 2 = 19 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số lẻ là: 19: 50 = 19/50