Cho 10,8 g Al tác dụng với dung dịch có chứa 49g HCl
a. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)?
b. Tính khối lượng các chất sau phản ứng?
c. Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng quỳ tím có đổi màu ko? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\); \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}< \dfrac{0,5}{1}\) => Fe hết, H2SO4 dư
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,4--->0,4-------->0,4--->0,4
=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
b) Do trong dd sau pư có H2SO4 dư nên dd làm quỳ tím chuyển màu đỏ
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_{\text{ 4 }}}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\\ pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
LTL: 0,4<0,5 => Fe hết H2SO4 dư
theo pthh : nH2 = nFe =0,4(mol)
=> \(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
dd là muối => nhưng có H2SO4 dư nên qt CHUYỂN đỏa
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{200.10,4\%}{208}=0,1\left(mol\right)\\ a,BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ b,Qu\text{ỳ}-t\text{í}m-ho\text{á}-\text{đ}\text{ỏ}-do-c\text{ó}-\text{ax}it-HCl\\ c,n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{k\text{ết}-t\text{ủa}}=m_{BaSO_4}=233.0,1=23,3\left(g\right)\\ d,m_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\\ e,m_{\text{dd}HCl}=200+200-23,3=376,7\left(g\right)\\ n_{HCl}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ C\%_{\text{dd}HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{376,7}.100\approx1,938\%\)
a. PTPƯ : 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
+ nH2 = 0,15 mol
+ nNa = 2 nH2 =0,3 mol
=> mNa =n.M= 6,9 g
+ nNaOH = nNa = 0,3 mol
=> mNaOH = n. M= 0,3 . 40= 12 gam
b. Quỳ tím hóa xanh
a,Số mol của 13,65 gam kali là:
\(n_K=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,65}{39}=0,35\left(mol\right)\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
2 : 2 : 2 : 1 (mol)
0,35-> 0,35 : 0,35 : 0,175 (mol)
Thể tích của 0,175 mol H2:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)
Khối lượng của 0,35 mol KOH:
\(m_{KOH}=n.M=0,35.56=19,6\left(g\right)\)
c, dung dich KOH sau phản ứng có tính bazơ nên khi nhúng giấy quỳ tím vào thì quỳ tím hoá xanh
Vậy O 2 dư.
Sau phản ứng Na không dư nên không có khí H 2 bay ra, quỳ tím chuyển sang màu xanh vì:
N a 2 O + H 2 O → 2 N a O H
a) Na nóng chảy, chạy trên mặt nước, tan dần và có khí không màu thoát ra
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (pư oxi hóa-khử)
b) Sau pư, thu được dd bazo nên quỳ tím chuyển màu xanh
c) \(n_{H_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,5<----------------0,5<---0,25
=> mNa = 0,5.23 = 11,5 (g)
d) Sản phẩm tạo thành là NaOH (sodium hydroxide) và H2(hydrogen)
mNaOH = 0,5.40 = 20 (g)
mH2 = 0,25.2 = 0,5 (g)
a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, - Nhúng quỳ tím vào dd thấy quỳ chuyển đỏ do HCl dư.
c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
⇒ mX = mCu + mCuO dư = 0,2.64 + 0,1.80 = 20,8 (g)
\(n_{NaOH}=\dfrac{50\cdot20\%}{40}=0.25\left(mol\right)\)
\(n_{HNO_3}=\dfrac{84\cdot15\%}{63}=0.2\left(mol\right)\)
\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.25}{1}>\dfrac{0.2}{1}\Rightarrow NaOHdư\)
Vì : NaOH dư nên quỳ tím sẽ hóa xanh.
\(m_{dd}=50+84=134\left(g\right)\)
\(n_{NaNO_3}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0.25-0.2=0.05\left(mol\right)\)
\(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{0.2\cdot85}{134}\cdot100\%=12.68\%\)
\(C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{0.05\cdot40}{134}\cdot100\%=1.49\%\)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)
\(n_{HCl}=\dfrac{49}{36,5}=1,34mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Xét: \(\dfrac{0,4}{2}\) < \(\dfrac{1,34}{6}\) ( mol )
0,4 1,2 0,4 0,6 ( mol )
\(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44l\)
\(m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4g\)
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(1,34-1,2\right).36,5=5,11g\)
Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thấy quỳ tím hóa đỏ, vì sau phản ứng dd HCl còn dư.