hãy kê tên các tuyến đường,trường học trên dịa bàn thành phố hà nội mang tên các anh hùng lịch sử thời bắc thuộc mà em biết.qua đó em có suy nghĩ gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi cho em suy nghĩ về công lao của những người của đất nước và những vị anh hùng có công của đất nước
Tui nghĩ vậy
a) Các hoạt động ở địa phương em:
- Thăm hỏi các gia đinh thương binh, liệt sĩ vào các ngày lễ.
- Giúp đỡ, hỗ trợ các gia đình thương binh, liệt sĩ có hoàn cảnh khó khăn.
b)
- Tượng đài anh hùng Võ Thị Sáu, đường Võ Thị Sáu, công viên Võ Thị Sáu.
- Đường Trương Định
Tham khảo:
Câu 1:
Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722), khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791), khởi nghĩa Dương Thanh (819-820). Cuối thế kỷ IX triều đại nhà Đường đổ nát. Nạn cát cứ của các tập đoàn phong kiến phương bắc nổi lên ngày càng ác liệt.
Câu 2: trả thù nước và nợ nhà (tự làm)
Câu 3:
Từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 2. Chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách bị quân Hán giết. Do các chính sách tàn bạo và độc ác của quân Hán áp đặt lên nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải cực khổ. Trả thù cho đất nước, quê nhà và những người đã phải chịu cảnh cực khổ.
Câu 3. Khẳng định sự độc lập, trường tồn của đất nước. Mong muốn đất luôn hòa bình, không có chiến tranh và mãi mãi tươi đẹp.
Câu 1. Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). Nói lên tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của nhân dân ta và không chịu thua cuộc trước những quân địch mạnh.
- Trường tiểu học Hàm Nghi (Đà Nẵng)
- Trường trung học cơ sở Đinh Công Tráng (Hà Nam)
- Trường trung học phổ thông Phan Đình Phùng (Hà Nội)
- Đường Tôn Thất Thuyết (Hà Nội)
- Đường Phạm bành (Hồ Chí Minh)
- Đường Nguyễn Thiện Thuật (Đà Nẵng)
Nguyễn Tri Phương (Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873)
Trương Định (Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì)
Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ning, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà VInh, Rạch Giá, Hà Tiên với những lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, ... Trong số đó, nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc, lại có những người dùng văn thơ chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị, ...
Thái Bình có căn cứ kháng chiến của cha con ông Nguyễn Mậu Kiến
Phong Doanh (Ý Yên, Nam Định) có căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị.
Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc (Kháng chiên ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì năm 1873-1874) đã giết tướng Gác-ni-ê và nhiều sĩ quan thực dân khác.