Đốt cháy hoàn toàn a gam hợp chất có công thức phân tử C 2 H 6 O 2 thu được V lít khí CO 2 và 5,4 gam H 2 O a. Viết phươ ng trình hóa học xảy ra b. Tính V và a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) PTHH của phản ứng :
\(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
b ) \(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\) mol
Theo phản ứng trên :
\(n_{C_2H_5OH}=\frac{1}{3}n_{H_2O}=0,1\) mol \(\Rightarrow m=46.0,1=4,6\) gam
\(n_{O_2}=n_{H_2O}=0,3\) mol \(\Rightarrow V=22,4.0,3=6,72\) lít.
n H2O = 1,08 / 18 = 0,06 (mol)
=> nH = 0,06 x 2 = 0,12 (mol)
=> mH = 0,12 x 1 = 0,12 (g)
n SO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 (mol)
=> n S = 0,06 (mol)
=> m S = 0,06 x 32 = 1,92 (g)
Vì: mO = mhh - mS - mH = 2,04 - 1,92 - 0,12 = 0 => Không có Oxi
Gọi HxSy là chất cần tìm
nH : nS = 0,12 : 0,06 = 2 : 1
=> Công thức đơn giản là (H2S)n
(H2S)n + 3n/2O2 --> nH2O + nSO2
____ __ _ __ _ _ _ _ 0,06 ----> 0,06n
lấy số mol nước đẩy qua số mol SO2 thì thấy 0,06n = 0,06 => n = 1
n H2S = 0,06 (mol)
Vậy đó là công thức H2S
2AgNO3 + H2S --> Ag2S + 2HNO3
0,06 ----> 0,06
=> m Ag2S = 0,06 x 248 = 14,88 g
Câu 7:
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)
Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)
=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1
=> CTPT: (C4H8O)n
Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C4H8O
Câu 6
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)
nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1
=> CTPT: (C5H12O)n
Mà M = 44.2=88(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C5H12O
Câu 8:
MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)
Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)
\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O
=> CTPT: C2H4O2
Bảo toàn C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,2(mol);n_H=2n_{H_2O}=0,6(mol)\)
Do đó \(m_O=4,6-0,2.12-0,6.1=1,6(g)\Rightarrow n_O=0,1(mol)\)
Đặt \(CTPT_Z:C_xH_yO_z\)
\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1\\ \Rightarrow CTPT_Z:C_2H_6O\)
Đáp án B
Đặt CTPT của X là CxHyOz
Do ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol.
a) CTHH: CnH2n+2
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: n.nCnH2n+2 = 0,15
=> \(n_{C_nH_{2n+2}}=\dfrac{0,15}{n}\)
PTHH: CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 --to--> nCO2 + (n+1)H2O
_____\(\dfrac{0,15}{n}\)--->\(\dfrac{0,15}{n}.\dfrac{3n+1}{2}\)
=> \(\dfrac{0,15}{n}.\dfrac{3n+1}{2}=\dfrac{5,32}{22,4}=0,2375\)
=> n = 6
CTHH: C6H14
PTHH: 2C6H14 + 19O2 --to--> 12CO2 + 14H2O
______0,025<---------------------0,15----->0,175
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{C_6H_{14}}=0,025.86=2,15\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,175.18=3,15\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) CTCT
PTHH: CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3 + Br2 --> CH3-CH2-CBr(CH3)-CH2-CH3 + HBr
b/ n CO\(_2\)= 8,8 : 44 = 0,2 (mol)
n H\(_2\)O = 3,6 : 18 = 0,2 (mol)
=> n O\(_2\) = 0,2 mol
=> a là : 16 . 0,2 = 3.2 (g)
C2H6O2+2,5 O2-to>2CO2+3H2O
0,1-----------------------0,2--------0,3
n H2O=0,3 mol
=>VCO2=0,2.22,4=4,48l
=>a=mC2H6O2=0,1.62=6,2g
a, PT: \(C_2H_6O_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_6O_2}=\dfrac{1}{3}n_{H_2O}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{C_2H_6O_2}=0,1.62=6,2\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!