K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khíC. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấpCâu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?A. Mg B. Al C. Zn D. FeCâu 14: Hòa tan...
Đọc tiếp

Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:

A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khí

C. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấp

Câu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp (Mg và Al) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 8,96 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Mg và Al lần lượt là:

A. 4,8 gam và 5,4 gam B. 8,4 gam và 4,5 gam

C. 5,8 gam và 4,4 gam D. 3,4 gam và 6,8 gam

Câu 15: Một học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế khí hiđro bằng cách cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Fe cần dùng là bao nhiêu?

A. 8,4 gam B. 6,8 gam C. 9,2 gam D. 10,2 ga

1
16 tháng 4 2022

C

B

A

A

27 tháng 12 2021

26D,27B

27 tháng 12 2021

26.A

27.D

#Fiona 

Chúc bạn học tốt !

Tick đúng giúp mik vs ạ

 

13 tháng 3 2022

D

B

13 tháng 3 2022

D B

Câu 36: Chọn câu đúng nhất PƯ oxi hóa chính là phản ứng cháy    B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng     D. Người ta thu khí oxi bằng cách úp ngược ống nghiệm ngoài không khí Câu 37: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là A. Phát sáng     B. Cháy       C. Tỏa nhiệt       D. Sự oxi hóa xảy ra chậm Câu 38: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?Hạ nhiệt độ...
Đọc tiếp

Câu 36: Chọn câu đúng nhất

PƯ oxi hóa chính là phản ứng cháy   

B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng

C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng    

D. Người ta thu khí oxi bằng cách úp ngược ống nghiệm ngoài không khí

Câu 37: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là

A. Phát sáng     B. Cháy       C. Tỏa nhiệt       D. Sự oxi hóa xảy ra chậm

Câu 38: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?

Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy     

B. Cách li chất cháy với oxi

C. Quạt       

 D. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy, cách li chất cháy với oxi     

Câu 39:  Nhóm chất nào sau đấy đều là oxit?

SO2, MgSO4, CuO              B. CO, SO2, CaO    

C. CuO, HCl, KOH                    D. FeO, CuS, MnO2

Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 7g P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?

A.Photpho      B. Oxi      C. Không xác định được      D. Cả hai chất

Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 6,975 P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?

A.Photpho      B. Oxi      C. Không xác định được      D. Cả hai chất

1
24 tháng 3 2022

Câu 36: Chọn câu đúng nhất

A.PƯ oxi hóa chính là phản ứng cháy   

B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng

C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng    

D. Người ta thu khí oxi bằng cách úp ngược ống nghiệm ngoài không khí

Câu 37: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là

A. Phát sáng     B. Cháy       C. Tỏa nhiệt       D. Sự oxi hóa xảy ra chậm

Câu 38: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?

Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy     

B. Cách li chất cháy với oxi

C. Quạt       

 D. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy, cách li chất cháy với oxi     

Câu 39:  Nhóm chất nào sau đấy đều là oxit?

SO2, MgSO4, CuO              B. CO, SO2, CaO    

C. CuO, HCl, KOH                    D. FeO, CuS, MnO2

Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 7g P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?

A.Photpho      B. Oxi      C. Không xác định được      D. Cả hai chất

Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 6,975 P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?

A.Photpho      B. Oxi      C. Không xác định được      D. Cả hai chất

16 tháng 5 2021

a)

-Phải để ống nghiệm chĩa đầu ống lên trên, vì oxi nặng hơn không khí nên đẩy được không khí dưới đáy ống nghiệm lên trên

-Còn hidro do nhẹ hơn không khí nên phải đặt ống nghiệm xuống úp để cho hidro bay lên trên đáy, đẩy không khí xuống dưới

b) Ta có: mKCl=0,05.74,5=3,725(g)

=> \(C\%_{\left(ddKCl\right)}=\dfrac{3,725}{300}\cdot100\%=1,24\%\)

14 tháng 3 2017

K M n O 4 K C l O 3 ,   H 2 O ,   H 2 O  và ít tan trong nước, úp ngược miệng ống nghiệm vào trong nước.

27 tháng 1 2017

Vì khí O2 (M =32) nặng hơn không khí (M=29) nên khi thu khí oxi ta có thể để ống nghiệm nghiêng hoặc để đứng còn khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi thu khí phải úp ngược ống nghiệm không được để đứng ống nghiệm.

17 tháng 3 2023

khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống

đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống

17 tháng 3 2023

Để ống nghiệm miêng hướng lên trên

Vì Oxi nặng hơn không khí 

Đv`H_2` thì không thể : vì `H_2` nhẹ hơn không khí .

24 tháng 12 2021

vì H2 nhẹ hơn không khí

7 tháng 3 2023

khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống

đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống

7 tháng 3 2023

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g).