K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2017

– Qua ba điểm M, N, P thẳng hàng chỉ có một đường thẳng MN (MP, PN).

– Qua điểm Q với mỗi điểm M, N, P ta có ba đường thẳng QM, QN, QP.

Vậy có 4 đường thẳng phân biệt đi qua 4 điểm M, N, P, Q đó là: QM, QN, QP, MN (MP, PN).

26 tháng 9 2015

có 4 đường thẳng phân biệt , đó là  : MNP;MQ;NQ;QP

 

18 tháng 4 2017

Giải bài 18 trang 109 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

- Vì ba điểm M, N, P thẳng hàng nên qua ba điểm này sẽ có 1 đường thẳng.

- Qua Q và mỗi điểm M, N, P ta sẽ vẽ được 3 đường thẳng là QM, QN, QP.

Vậy ta sẽ vẽ được tất cả 4 đường thẳng là MP, QM, QN, QP.

Ngoài ra, vì đề bài không nhắc đến vị trí của M, N, P nên các bạn cũng có thể vẽ như sau:

Giải bài 18 trang 109 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

16 tháng 9 2018

yeu

19 tháng 5 2019

Cứ qua hai điểm thì ta xác định được 1 đường thẳng.

Vậy qua bốn điểm M, N, P, Q ta xác định được 6 đường thẳng MN, MP, MQ, NP, NQ, PQ.

Tuy nhiên, ba điểm M, N, P thẳng hàng nên các đường thẳng MN, NP, MP trùng nhau, ta chỉ tính 1 lần, gọi đó là đường thẳng d.

Vậy có 4 đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm đã cho là: d ( đi qua M, N, P); QM, QN và QP.

Giải bài 18 trang 109 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

 

6 tháng 5 2022

4

 

 

19 tháng 9 2015

M Q N P

14 tháng 9 2016

làm chẳng đầy đủ

30 tháng 7 2016

- Qua ba điểm M,N,P thẳng hàng chỉ có một đường thằng MN.

-  Xét điểm Q với mỗi điểm M,N,P ta có ba đường thẳng QM,QN,QP. vậy có 4 đường thẳng là MN, QM,QN,QP.

Q M N P


 

19 tháng 9 2016

D C A B Bai 1 : Bai 2 : Q M P N

19 tháng 9 2016

Bài 1: Có tất cả 4 đường thẳng . Là đường thẳng AC ; CD ; BD ; AB .

Bài 2: 

-Qua ba điểm M , N , P thẳng hàng chỉ có một đường thẳng MN .

-Qua điểm Q với mọi điểm M , N , P ta có ba đường thẳng QM , QN , QP

+Vậy ta có 4 đường thẳng phân biệt là : QM , QN , QP , MN .

 

16 tháng 8 2015

duong thang MN, MP,MQ,NP.NQ,PQ . 6 duong thang

15 tháng 9 2016

Đường thẳng MP, MQ, MN, NP, PQ, NQ. Có 6 đường thẳng