K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2022

CTHH: XaYb (X,Y có thể hoán vị)

Giả sử a = 2; b = 1

CTHH X2Y

Có: 2pX + pY = 10

- Với pX = 1 => pY = 8

=> X là H, Y là O

=> A là H2O

- Với pX = 2 => pY = 6

=> X là He, Y là C (Loại)

- Với pX = 3 => pY = 4

=> X là Li, Y là Be (Loại)

- Với pX = 4 => pY = 2

=> X là Be, Y là He (Loại)

Vậy A là H2O

23 tháng 12 2016

Bài tập 1:

a) Theo đề bài, ta có:

PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)

b)Như trên đã viết, ta có:

NTKX + 2.NTKO= 44

<=>NTKX + 2.16= 44

<=> NTKX + 32 = 44

=> NTKX= 44-32

=>NTKX= 12

Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.

=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)

Bài 2:

Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2

\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)

 

23 tháng 12 2016

BT1 : CT: XO2

a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC

b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC

Vậy X là Cacbon.KHHH: C

BT2 : CT: Cax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2

CTHH: Ca3(PO4)2

 

1 tháng 9 2021

Mik trả lời hơi có vấn đề nên mn thông cảm

6 tháng 11 2021

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.

6 tháng 11 2021

a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)

   Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)

   X là nguyên tố Crom(Cr).

   Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).

c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)

Cho nhận định sau: (1) Để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ người ta dùng phương pháp chưng cất (2) Cấu tạo hóa học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử (3) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định (4) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học...
Đọc tiếp

Cho nhận định sau:

(1) Để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ người ta dùng phương pháp chưng cất

(2) Cấu tạo hóa học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

(3) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định

(4) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng

(5) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau

(6)Các hợp chất hữu cơ nhất định phải có 2 nguyên tố cacbon và hidro

Số nhận định chính xác là:

A. 4.                     

B. 3.                     

C. 1.                      

D. 6.

1
30 tháng 8 2019

(2) Cấu tạo hóa học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

ĐÁP ÁN C

28 tháng 9 2016

1 nguyên tố

2 kí tự hoặc chữ cái

3 hợp chất

4 nguyên tố

5 kí tự hoặc chữ cái

6 ghi ở chân

7 nguyên tố

 

28 tháng 9 2016

Đơn chất được tạo nên  từ một ...............nguyên tố...........nên công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm một........kí hiệu hoặc chứ cái..........Còn........hợp chất.........tạo nên từ hai ,ba ...nguyên tố.... nên công thức hóa học của hợp chất gồm hai, ba .......kí hiệu hoặc chữ cái...... Chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu hóa học, bằng số......ghi ở chân.....của mỗi nguyên tố có trong một ..........nguyên tố..........của chất

1 tháng 10 2016

Đơn chất được tạo nên từ một.........nguyên tố hóa học ....... nên công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm một .........ký hiệu hóa học ............... Còn ........Hợp chất.........tạo nên từ hai, ba .........nguyên tố hóa học ........ nên công thức hóa học của hợp chất gồm hai, ba .........ký hiệu hóa học............. Chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu hóa học, bằng số..........nguyên tử.............. của mỗi nguyên tố có trong một............phân tử............ của chất.

1 tháng 10 2016

 

Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học nên công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm một kí hiệu hóa học. Còn hợp chất tạo nên từ hai, ba nguyên tố hóa học nên công thức hóa học của hợp chất gồm hai, ba kí hiệu hóa học. Chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu hóa học, bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất.

 

14 tháng 10 2021

a)

$PTK = 2X + 16 = 62(đvC) \Rightarrow X = 23$

b) X là nguyên tố Natri, KHHH : Na

c) CTHH là : $Na_2O$