bộ phận nào của bàn ủi là có tác dụng bảo vệ các bộ phận bên trong của nó ? a vở bàn ủi B dây đốt nóng C bộ điều chỉnh nhiệt độ D cả 3 đáp án trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng:
+ Giúp cách li mạch điện quá tải hoặc mạch được cấp điện AC khỏi mạch điện DC
+ Rơ le giúp chuyển đổi mạch nhiều dòng điện hoặc điện áp sang các tải khác nhau nhờ sử dụng một tín hiệu điều khiển
+ Giám sát toàn bộ hệ thống thiết bị điện công nghiệp và đồng thời ngắt điện nếu gặp sự cố
+ Rơ le nhiệt thường được tích hợp trên các thiết bị như máy bơm nước, bình nước nóng, nồi cơm điện, bình thủy điện, lò nướng, tủ lạnh, bàn là hơi nước, máy xay sinh tố… giúp bảo vệ động cơ khi hoạt động quá tải
NGUYÊN LÝ :
Khi dòng điện quá tải hoặc thiết bị điện hoạt động liên tục sẻ sinh ra một nhiệt lượng rất lớn tác động lên thanh kim loại của rơ le dẫn đến hiện tượng bị giãn nở, quá trình này sẻ làm hở đoạn mạch và đồng thời ngắt điện
Khi dòng điện có sự thay đổi đột ngột, nhiệt độ sẻ tác độ trực tiếp lên thanh kim loại khiến nó uốn cong, độ cong của thanh kim loại phụ thuộc và độ dài và độ dày mỏng
Trả lời:
Trong bàn là có rơ-le nhiệt chức năng dùng để đặt nhiệt độ là đồ thích hợp cho từng loại vải (giúp bàn là có độ nóng thay đổi được)
Bộ phận điều chỉnh của rơle nhiệt này là một cặp kim loại kép , đặt sát với đế làm việc của bàn ủi. Cặp kim loại gồm hai tấm kim loại có hệ số giãn nở nhiệt khác nhau được hàn chặt với nhau. Khi bị đốt nóng cặp kim loại sẽ cong về phía tấm kim loại ít giãn nở hơn. Nhiệt độ càng cao, cặp kim loại cong càng nhiều, đến mức nào đó, nó sẽ đẩy tấm tiếp điểm trên lên, mở tiếp điểm , ngắt dòng điện cấp nhiệt đi qua dây điện trở . Khi bị ngắt điện, bàn ủi nguội dần, cặp kim loại thẳng dẫn trở lại cho đến khi đóng tiếp điểm , bàn ủi lại có điện
a) Nhiệt lượng vật tỏa sau 20 phút=1200s
\(Q=R\cdot I^2\cdot t=\dfrac{U}{I}\cdot I^2\cdot t=\dfrac{220}{5}\cdot5^2\cdot1200=1320000J=1320kJ\)
b) Sử dụng bàn ủi 30 ngày, mỗi ngày 20 phút
\(\Rightarrow\) \(t=30\cdot20\cdot60=36000s\)
Nhiệt lượng vật tỏa trong thời gian trên:
\(Q=\dfrac{U}{I}\cdot I^2\cdot t=\dfrac{220}{5}\cdot5^2\cdot36000=39600000J=11kWh\)
Số tiền điện phải trả: \(T=11\cdot1000=11000\left(đồng\right)\)
Gọi số tiền bàn ủi là a, giá tiền bộ lau nhà là b
Ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}a+b=350000\\90\%a+80\%b=300000\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=200000\\b=150000\end{cases}}}\)
Vậy giá tiền bàn ủi là 200000 nghìn đồng, bộ lau nhà là 150000 đồng
A
A