a)Ở 20 0 C, độ tan của đường là 200g. Nếu lấy 18,8 gam đường hòa tan vào 10
gam nước ta được dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa ?
b) Ở 20 0 C, độ tan của muối ăn là 36g. Nếu lấy 4,2 gam muối ăn hòa tan vào 10
gam nước ta được dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa ?
c) Ở nhiệt độ 60 0 C độ tan của kali bromua là 120 g. Muốn có 330 gam dung dịch
kali bromua bão hòa ở 60 0 C thì cần bao nhiêu gam kali bromua ? bao nhiêu gam
nước ?
d) Tính khối lượng muối ăn có trong 500g dung dịch bão hòa muối ăn ở 25 0 C,
biết độ tan của muối ăn ở nhiệt độ này là 36g ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1b,
Độ tan của NaCl là 36g
<=> 100g H2O hòa tan trong 36g NaCl
=> mdd= 100+ 36= 136g
=> C%NaCl = \(\dfrac{36.100}{136}\)\(\approx\)26,47%
Số gam nước cần dùng để hoà tan 45 gam muối ăn tạo dung dịch bão hoà là:
\(m_{H_2O}=\dfrac{45}{36}.100=125\left(g\right)\)
Vậy nếu hoà 45 gam muối ăn vào 120 gam nước thì dung dịch chưa bão hoà.
Ở 20oC ,100g nước hòa tan 36g muối ăn
Khối lượng dung dịch: 100+36=136(g)
Trong 136g dung dịch có 36g chất tan
Trong 100g dung dịch có xg chất tan
\(x=\frac{36}{136}.100=26,47g\)
Trong 100g dung dịch có chứa 26,47g chất tan.
Vậy dung dịch bão hòa muối ăn ở 20oC có nồng độ 26,47%
Ở \(20^0C\) ,100g nước hòa tan 36g muối ăn
Khối lượng dung dịch:
100+36=136(g)
Trong 136g dung dịch có 36g chất tan
Trong 100g dung dịch có \(xg\) chất tan
\(x=\frac{36}{136}.100=26,47\left(g\right)\)
Trong 100g dung dịch có chứa 26,47g chất tan.
Vậy dung dịch bão hòa muối ăn ở \(20^0C\) có nồng độ 26,47%
chắc là chỉ có 100oC thui nhỉ :))
\(S_{100^O}=\dfrac{180}{100}.100=180g\)
80g nước hòa được tối đa : \(\dfrac{180.80}{100}=144gNaNO_3\)
=> dd chưa bão hòa
để thu đc dd bảo hòa cần : 180 - 130 = 50g NaNO3
a) Hòa tan 15g đường (khối lượng đường nhỏ hơn 20g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường chưa bão hòa.
Hòa tan 2g muối ăn (khối lượng muối ăn nhỏ hơn 3,59g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thì nghiệm được dung dịch muối ăn NaCl chưa bão hòa.
b) Khuấy 25g đường vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường bão hòa còn lại 25 - 20 = 5g đường không tan dưới đáy cốc ( do 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20g đường)
Nếu khuấy 3,5g NaCl vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm thì toàn bộ lượng muối sẽ tan hết, được dung dịch NaCl chưa bão hòa.(do 10g nước hòa tan được 3,59 g muối ăn).
Độ tan của NaCl ở 25 độ C là 36 gam, nghĩa là:
100 gam \(H_2O\) hòa tan được 36 gam NaCl:
Suy ra với 80 gam \(H_2O\) sẽ hòa tan được: \(\dfrac{36}{100}.80=28,8\left(g\right)\)
Ta có: \(24\left(g\right)< 28,8\left(g\right)\Rightarrow\) dung dịch NaCl chưa bão hòa
Cần thêm khối lượng NaCl để dung dịch được bảo hòa:
\(28,8-24=4,8\left(g\right)\)
a) \(m_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.200}{100}=20\left(g\right)\)
=> dd chưa bão hòa
b) \(m_{NaCl\left(cần.lấy\right)}=\dfrac{10.36}{100}=3,6\left(g\right)\)
=> dd đã bão hòa
c) Gọi khối lượng KBr là a (g)
=> mH2O = 330 - a (g)
Có: \(S=\dfrac{a}{330-a}.100=120\left(g\right)\)
=> a = 180 (g)
=> mH2O = 330 - 180 = 150 (g)
d) \(m_{NaCl}=\dfrac{500.36}{100}=180\left(g\right)\)
a, Xét \(\dfrac{18,8}{10}.100=188\rightarrow\) dd chưa bão hoà
b, Xét \(\dfrac{4,2}{10}.100=42\left(g\right)\rightarrow\) đã bão hoà và còn dư muối
c, Gọi \(m_{KBr}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{KBr\left(60^oC\right)}=\dfrac{a}{330-a}.100=120\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KBr}=180\left(g\right)\\m_{H_2O}=330-180=150\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
d, Gọi \(m_{NaCl}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{NaCl\left(25^oC\right)}=\dfrac{a}{500-a}.100=36\\ \rightarrow m_{NaCl}=132,35\left(g\right)\)