K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

a) nCaCO3 = \(\dfrac{11}{100}\)=0,11 mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, PbO

Pt: CuO + CO --to--> Cu + CO2

........x...........x........................x (mol)

PbO + CO --to--> Pb + CO2

.y..........y..........................y (mol)

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

0,11 mol<----------------0,11 mol

Theo pt, ta có: nCO = nCO2 = 0,11 mol

VCO = 0,11 . 22,4 = 2,464 (lít)

b) Ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}80x+223y=10,23\\x+y=0,11\end{matrix}\right.\)

⇔x=0,1

 ,y=0,01

mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)

mPbO = 0,01 . 223 = 2,23 (g)

% mCuO = \(\dfrac{8}{10,23}100\%\)=78,2%

% mPbO = \(\dfrac{2,23}{10,23}100\)=21,8%

28 tháng 3 2016

a) Gọi x, y tương ứng là số mol của CuO và PbO ---> 80x + 223y = 10,23 và x + y = 0,11

---> x = 0,1; y = 0,01 ----> %CuO = 8/10,23 = 78,2%; %PbO = 21,8%.

b) mCu = 64.0,1 = 6,4g; mPb = 207.0,01 = 2,07g.

c) V = 0,11.22,4 = 2,464 lít.

31 tháng 3 2016

Bạn có thể nói rõ cho mình câu c dc ko, 0,11 lấy đâu ra

29 tháng 6 2021

Gọi $n_{CuO} = a;  n_{PbO} = b$

Ta có : 

$80a + 223b = 15,15(1)$
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$PbO + CO \xrightarrow{t^o} Pb + CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Theo PTHH :

$n_{CO_2} = a + b = \dfrac{10}{100} = 0,1(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,05

Vậy :

$m_{CuO} = 0,05.80 = 4(gam)$
$m_{PbO} = 0,05.223 = 11,15(gam)$

29 tháng 6 2021

Theo gt ta có: $n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,1(mol)$

Gọi số mol $CuO$ và $PbO$ lần lượt là a;b

$\Rightarrow 80a+223b=15,15$

$CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2$

$PbO+CO\rightarrow Pb+CO_2$

$\Rightarrow a+b=0,1$

Giải hệ ta được $a=b=0,05$

$\Rightarrow m_{kl}=13,55(g)$

26 tháng 5 2021

Câu 1.1 : 

$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$

n CO2 = n CaCO3 = 7/100 = 0,07(mol)

$CO + O_{oxit} \to CO_2$
n O(oxit) = n CO2 = 0,07(mol)

=> m kim loại = 4,06 -0,07.16 = 2,94(gam)

Gọi kim loại là R ; n H2 = 1,176/22,4 = 0,0525(mol)

$2R + 2n HCl \to 2RCl_n + nH_2$
n R = 2/n  n H2 = 0,105/n(mol)

=> R.0,105/n = 2,94

=> R = 28n

Với n = 2 thì R = 56(Fe)

n Fe = 2,94/56 = 0,0525(mol)

Ta có : 

n Fe / n O = 0,0525 / 0,07 = 3/4

Vậy CT oxit là Fe3O4

26 tháng 5 2021

Ta có :

n Al2(SO4)3 = 273,75.21,863%/342 = 0,175(mol)

Bảo toàn nguyên tố S : 

n H2SO4 = 3n Al2(SO4)3 = 0,525(mol)

n H2 = 5,04/22,4 = 0,225(mol)

Bảo toàn nguyên tố H : 

n H2SO4 = n H2 + n H2O

=> n H2O = 0,525 - 0,225 = 0,3(mol)

Bảo toàn khối lượng : 

m + 0,525.98 = 273,75.21,863% + 0,225.2 + 0,3.18

=> m =14,25(gam)

17 tháng 8 2019

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/559833.html

Em tham khảo bài bài Gia Hân Ngô nhé

8 tháng 4 2017

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.

Có phản ng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:

Dn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:

Đáp án D.

20 tháng 2 2018

Đáp án B

4 tháng 6 2021

⇒mO trong oxit=1,12

⇒m kim loại trong oxit=2,94

nH2=0,0525

gọi hóa trị của M khi td với axit là n

M+nHCl--> MCln+n/2 H2

nM=0,105/n

M=2,94.n/0,105=28n

⇒M=56, n=2 (Fe)

trong oxit nFe=0,0525

nO=0,07

⇒ct oxit là Fe3O4

20 tháng 3 2022

Gọi CT của oxit cần tìm là RxOy

RxOy+yCO→xR+yCO2    (1)

CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O       (2)

Vì Ca(OH)2 dư nên nCO2=n↓=0,07 mol

Theo PTHH (1), nO trong oxit=nCO2=0,07 mol

→mO trong oxit=0,07.16=1,12 g

→mR trong oxit=4,06−1,12=2,94 g

+) Cho kim loại R tác dụng với dung dịch HCl

PTHH: 2R+2nHCl→2RCln+nH2    (3)

Ta có: nH2=0,0525 mol

Theo (3), nR=\(\dfrac{2}{n}\)H2=\(\dfrac{0,105}{n}\)

\(\dfrac{0,105}{n}R\)=2,94→R=28n

Chỉ có cặp nghiệm duy nhất thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=56\left(Fe\right)\end{matrix}\right.\)

→nFe=0,0525 mol

Khi đó ta có: \(\dfrac{x}{y}:\dfrac{nFe}{nO}:\dfrac{0,0525}{0,07}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CT của oxit kim loại cần tìm là: Fe3O4

20 tháng 3 2022

c ơn