K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

A

14 tháng 3 2022

có b = 60 độ nha

 

Câu 1: B

Câu 2:Sửa đề: \(AD^2=DE^2+AE^2\)

=> Chọn A

Câu 3: Chọn D

Câu 4: \(EF=3\sqrt{2}cm\)

22 tháng 2 2021

Câu 1 là 70 bạn nhé

13 tháng 2 2022

Đề bị lỗi rồi, em sử lại đi

 

13 tháng 2 2022

Giải giúp mk vs ạ

c: Xét ΔDBC có \(\widehat{DBC}=\widehat{C}\)

nên ΔDBC cân tại D

=>DB=BC

=>DA=BC

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cânCâu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:A. 7cm                     B. 12,5cm                     C. 5cm                  D. Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: A. Đỉnh A             B. Đỉnh B             C....
Đọc tiếp

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:

A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      

C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cân

Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:

A. 7cm                     B. 12,5cm                     C. 5cm                  D.

Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: 

A. Đỉnh A             B. Đỉnh B             C. Đỉnh C                       D. Tất cả đều sai

Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  ABM  = ACM                                   B. ABM= AMC

C.  AMB= AMC= 900                             D. AM là tia phân giác CBA

Câu  21: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC). Độ dài AH là:

          A. cm            B. 3cm                  C. cm             D. cm

Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó:                             .

 A. BC = DF                                     B. AC = DF

   C. AB = DF                                   D. góc A = góc E    

Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:

A.   PQ =5cm           B. QR= 5cm            C. PR= 5cm              D.FE= 5cm                           

Câu 24. Cho tam giác MNP cân tại M, . Khi đó,

A.          B.             C.               D.

Câu 25 : Cho ABC= MNP  biết   thì:

A. MNP vuông  tại P                                                  B. MNP vuông  tại M          

C. MNP vuông  tại N                                                  D. ABC vuông tại A

1
15 tháng 3 2022

Câu 17: Cho ABC có  AB = AC và  = 2   có dạng đặc biệt nào:

A.  Tam giác cân                               B. Tam giác đều      

C.   Tam giác vuông                          D. Tam giác vuông cân

Câu 18Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:

A. 7cm                     B. 12,5cm                     C. 5cm                  D.

Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại: 

A. Đỉnh A             B. Đỉnh B             C. Đỉnh C                       D. Tất cả đều sai

Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  ABM  = ACM                                   B. ABM= AMC

C.  AMB= AMC= 900                             D. AM là tia phân giác CBA

Câu 22Cho ABC= DEF. Khi đó:                             .

 A. BC = DF                                     B. AC = DF

   C. AB = DF                                   D. góc A = góc E    

Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:

A.   PQ =5cm           B. QR= 5cm            C. PR= 5cm              D.FE= 5cm                           

18 tháng 6 2020

B N A H C M

a , Ta có : \(\Delta ABC\)cân tại B => BA = BC 

Vì AM là đường trung tuyến của BC = > BM = MC 

VÌ CN là đường trung tuyến của BA = >  BN = NA

 Ta có : BN + NA = BA

            BM + MC = BC

Mà BM = MC ; BN = NA => BM = MC = BN = NA

Xét \(\Delta ANC\)với \(\Delta CMA\) có :

 NA = MC ( CMt )

\(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)\(\Delta ABC\)cân tại B )

CA chung

=> \(\Delta ANC\)\(\Delta CMA\)​( c . g . g )

= > CN = MA ( 2 cạnh tương ứng )

b , Xét \(\Delta BMA\)và \(\Delta BCN\)có :

BA = BC ( \(\Delta ABC\)cân tại B )

\(\widehat{B}\)chung

BN = BM ( Cmt )

=> \(\Delta BMA\) = \(\Delta BCN\) ( c . g . c )

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)( 2 góc tương ứng )

Ta có : \(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=\widehat{BAC}\)

           \(\widehat{BCM}+\widehat{NCA}=\widehat{BCA}\)

Mà \(\widehat{BAM}=\widehat{BCN}\)

       \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{NCA}\)

=> \(\Delta IAC\)cân tại I

c , Theo bất đẳng thức tam giác ta có : 

AI + IC > AC

Mà AI = IC ( \(\Delta IAC\)cân tại I )

=> 2AI > AC

hay AC < 2AI

d , Vì \(BH\perp AC\)=> BH là đường cao của \(\Delta ABC\)

Theo tính chất đường cao => BH vừa là đường cao đồng thời là đường trung tuyến , đường phân giác , đường trung trực của \(\Delta ABC\)

Vì hai trung tuyến AM và CN cắt nhau tại I ​=> I là trọng tâm của ​\(\Delta ABC\)​(1)

mà BH là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)(2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm B , I , H thẳng hàng .

d , Tớ cũng chju rồi :>