câu 1, trình bày quá trình quân Tây Sơn bình định Đàng Ngoài; câu 2,lập niên biều các cuộc khỏi nghĩa của nông dân trong thế kỉ 18; câu 3, vì sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn; câu 4, trình bày chiến thắng rạch gầm xoài mút; câu 5, nhận xét cuộc khởi nghĩa Tây sơn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
2)
3)- Do các hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn như: xóa nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế và chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" rất hợp lòng dân.
=> Vì vậy, về cơ bản do hoàn cảnh xã hội và mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nên nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu.
4)
a) Nguyên nhân
- Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
b) Diễn biến
- Tháng 7 – 1784, quân Xiêm kéo vào Gia Định, đánh chiếm hết miền tây Gia Định.
- Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến, bố trí trận địa mai phục.
- Rạng sáng ngày 19 – 1 – 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục, thủy binh ta từ nhiều phía xông ra đánh thẳng vào đội hình quân địch.
c) Kết quả
- Quân Xiêm bị đánh tan, Nguyễn Ánh thoát chết, chạy sang Xiêm lưu vong.
d) Ý nghĩa
- Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
- Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân và tài chỉ huy quân sự tuyệt vời của Nguyễn Huệ.
5)
Nhận xét:
+ Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh, giữ vững độc lập dân tộc.
- Chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ.
- Phong trào Tây Sơn đã đóng góp công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp thống nhất đất nước.
- Công lao của quân Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước gắn liền với bảo vệ độc lập dân tộc.
refer
- Trên đường trở về Nam, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.
- Sau khi Tây Sơn rút, tình hình Bắc Hà lại trở nên rối loạn, vua Lê Chiêu Thống mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp dẹp loạn.
- Sau khi giúp vua Lê đánh tan các tàn dư của họ Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiến quân ra Bắc trị tội Chỉnh. Diệt được Chỉnh, Nhậm lại kiêu căng và có mưu đồ riêng.
- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến công ra Thăng Long diệt Nhậm. Bấy giờ, bè lũ Lê Chiêu Thống đã trốn sang Kinh Bắc. Nguyễn Huệ cùng các sĩ phu đã dốc sức xây dựng chính quyền ở Bắc Hà.
bạn tham khảo nha
1. Quân Thanh xâm lược nước ta
a. Hoàn cảnh
Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà ThanhCuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân chia làm 4 đạo tiến quân vào nước ta.Đạo 1: Do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy từ Quảng Tây qua Lạng Sơn tiến vàoĐạo 2: Theo đường Cao Bằng do Sầm Nghi Đống chỉ huyĐạo 3: Theo đường Tuyên QuangĐạo 4: Theo đường Quảng Ninh tiến vào Hải Dương
b. Chuẩn bị của nghĩa quân
-Rút khỏi Thăng Long
-Lập phòng tuyến Tam Điệp, Biện Sơn
2. Quang Trung đánh phá quân Thanh (1789)
-Tháng 11/ 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế niên hiệu: Quang Trung
-Thần tộc tiến quân ra Bắc đến Nghệ An, Quang Trung tuyển thêm quân mở cuộc duyệt binh lớn.
-Tới Thanh Hóa tiếp tục tuyển quân
-Ra Tam Điệp mở tiệc khao quân và tuyên bố “ Nay hãy ăn tết trước, đến sang Xuân vào Thăng Long mồng 7 sẽ mở tiệc lớn”.
-Từ Tam Hiệp vua Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc:
+Đạo chủ lực: Do Quang Trung trực tiếp chỉ huy tiến thẳng hướng Thăng Long.
+Đạo thứ hai, thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm bộ cho đạo quân chủ lực.
+Đạo thứ tư tiến ra Hải Phòng
+Đạo thứ năm tiến lên Lạng Giang chặn đường rút lui của địch.Đêm 30 tết, vượt sông Đáy tiêu diệt gọn toàn bộ quân địch ở đồn tiền tiêu
-Đêm mồng 3 tết, tiến vây thành Hà NộiNgày 5 tết đánh phía Nam Ngọc hồi
-> diệt gần như toàn bộ quân địch.Sáng 5 tết đạo quân của Đô Đốc Long tấn công đồn Khương Thượng, Đống Đa
=> Quân Tây Sơn giáp chiến thiêu cháy doanh trại giặc Sầm Nghi Đống tự tử.Kết quả: quét sạch 29 vạn quân thanh
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
a. Nguyên nhân thắng lợi
Được nhân dân nhiệt tình ủng hộQuang Trung, bộ chỉ huy lãnh đạo tài tình
b. Ý nghĩa:
Lật đổ các tập đoàn phong kiến (Nguyễn – Trịnh – Lê)Lập lại thống nhất đất nước (xóa bỏ chia cắt).Đánh đuổi ngoại xâm (Thanh – Xiêm).
chúc bạn học tốt nha
https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/trinh-bay-nguyen-nhan-dien-bien-ket-qua-y-nghia-cua-cuoc-khoi-nghia-tay-son-danh-tan-quan-thanh-faq210248.html
Sắp xếp các sự kiện sau sao cho phù hợp theo trình tự thời gian trước - sau?(1 Điểm) Nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong bị lật đổ. Nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.
=> Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.
Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong bị lật đổ.
Nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm.
TK-
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
=> Qua đó các em cần có thái độ tôn trọng , bảo tồn đối với những di sản văn hóa do cha ông để lại .
Tham khảo
1771 | Khời nghĩa Tây Sơn bùng nổ |
9 - 1773 | Chiếm phủ thành Quy Nhơn |
1774 | Mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát từ Quảng Nam " Bình Thuận |
1776 - 1783 | Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định |
1777 | Lật đổ được chính quyền phong kiến họ Nguyễn |
1785 | Đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược |
1786 - 1788 | Lật đổ được phong kiến Trịnh – Lê |
1789 | Đại phá 29 vạn quân Thanh Xâm lược |
ong lay tu dau the