K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                    ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 6 ĐỀ 1:1) TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Cách viết nào sau đây cho ta một phân số ?  A. 2,5/7     B. 8/0    C. -2/11  D. -3 / 3,7 Câu 2 : Khi rút gọn phân -27/63 ta được phân số tói giản là số nào sau đây ? A. 9/21   B. -3/7    C. 3/7    D. -9/21 Câu 3 : Phép so sánh nào sau đây là đúng ? A. 5/7>-5/7     B. -5/7 >5/7    C. 5/-7 < -5/7      D. 5/7 > -5 /-7 Câu 4 : Tính -2/5 +-33/55 = ....A. -35/40    B. 1   ...
Đọc tiếp

                                    ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 6 

ĐỀ 1:

1) TRẮC NGHIỆM 

Câu 1 : Cách viết nào sau đây cho ta một phân số ? 

 A. 2,5/7     B. 8/0    C. -2/11  D. -3 / 3,7 

Câu 2 : Khi rút gọn phân -27/63 ta được phân số tói giản là số nào sau đây ? 

A. 9/21   B. -3/7    C. 3/7    D. -9/21 

Câu 3 : Phép so sánh nào sau đây là đúng ? 

A. 5/7>-5/7     B. -5/7 >5/7    C. 5/-7 < -5/7      D. 5/7 > -5 /-7 

Câu 4 : Tính -2/5 +-33/55 = ....

A. -35/40    B. 1      C. -1       D. -7/8

Câu 5: Số đối của phân số -6/31 là : 

A. -6/31       B. 31/-6       C. 6/31       D. 31/6 

Câu 6 : Tìm số nguyên x biết : x/5 = 8/20 

A. 5      B. 3       C. 4      D. 2 

Câu 7 : Một cái bánh chưng được chia thành 4 phần bằng nhau. Khoa đã ăn hết một phần , phân số thể hiện số bánh còn lại sau khi Khoa đã ăn là ?

A. 1/2     B. 1/4      C. 3/4      D. 2/4 

Câu 8 : Cửa hàng nhà Mai đang có 4 tấn hàng , sau đó người ta lại chở thêm đến 1/2 tấn hàng nữa . Hỏi nhà Lan có bao nhiêu tấn hàng ?

A. 4 tấn     B. 3 tấn     C. 5/2 tấn     D. 9/2 tấn

1
28 tháng 3 2022

Câu 1.C
Câu 2.B
Câu 3.A
Câu 4.C
Câu 5.C
Câu 6.D
Câu 7.C
Câu 8.D

28 tháng 3 2022

ảm ơn bạn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TOÁN 6I/ TRẮC NGHIỆM Câu 1:Trongcáccáchviếtsauđây, cáchviếtnàokhôngcho ta phânsố ?A. B. C. D. Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.A.                   B.                    C.                 D. Câu 3: Số nghịch đảo của  là:          A.               B.                           C.                             D.Câu 4: Khi rút gọn phân  ta được phân số tối giản là:A. B. C. D. Câu 5:Tổng của hai phân số...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TOÁN 6

I/ TRẮC NGHIỆM

 

Câu 1:Trongcáccáchviếtsauđây, cáchviếtnàokhôngcho ta phânsố ?

A.

B.

C.

D.

Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.

A.                   B.                    C.                 D.

Câu 3: Số nghịch đảo của  là:

          A.               B.                           C.                             D.

Câu 4: Khi rút gọn phân  ta được phân số tối giản là:

A.

B.

C.

D.

Câu 5:Tổng của hai phân số  bằng:

A. B. C. D.

Câu 6: Kết quả của phép tính    là:

A.                      B.                      C.                       D.

Câu 7: So sánh hai phân số  và , kết quả  là:

A.              B.               C.             D.

Câu 8: Trong các phân số ;  và , phân số lớn nhất là:

A.                    B.            C.            D. -

Câu 9: Phân số  được viết dưới dạng số thập phân là:

A.                             B.                 C.                  D.

Câu 10: Số   được viết dưới dạng phân số là:

A.                              B.                             C.                             D.

Câu 11: Kết quả của phép tính    là:

A.                     B.                      C.                              D.

Câu 12: Kết quả của phép tính    là:

A.                      B.                      C.                      D.

Câu 13: Kết quả của phép tính    là: 

A.                     B.                       C.                             D.

Câu 14: Làm tròn số 73465 đến hàng chục là:

A.                         B.                C.                D.

Câu 15: Làm tròn số 73465 đến hàng trăm là:

A.                         B.                C.                D.

Câu 16: Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là:

A.                           B.                C.               D.

Câu 17: Làm tròn số 29,153 đến hàng phần trăm là:

A.                            B.                  C.                D.

Câu 18: Tỉ số của 3 và 7 là:

A.                      B.                      C.                              D.

Câu 19: Tỉ số phần trăm của 3 và 5 là:

A.                      B.                      C.                            D.

Câu 20: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm, đoạn thẳng CD có độ dài bằng 10cm. Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là:

A.                     B.                      C.                      D.

Câu 21: của 60 là:

A.

B.

C.

D.

Câu 22: củanóbằng 6

A.

B.

C.

D.

Câu23:Sốđốicủa là:

A.

B.

C.

D.

Câu 24: Đổi phân số  ra hỗn số ta được:

                  A.                             B.                   C.                  D.

Câu 25:Khi đổi hỗn số  ra phân số ta được :

A.   

B.    

C.    

D.    .

Câu26: của 25 cm là:

A.   10                        B.  cm                 C. 0,1 m                   D.  m

Câu27: Cho hìnhvẽdướiđây. Khẳngđịnhnàosauđâylàđúng?

 

A. Ba điểm A, B, C thẳnghàng                             B. Ba điểm A, D, C thẳnghàng

C. Ba điểm A, B, Dthẳnghàng                    D. Ba điểm B, D, C thẳnghàng

Câu28: Cho hìnhvẽsau :

Hai đườngthẳngsongsongvớinhau là :

A.   avà b                B. c và d               C. avà c                D. b và d

Câu29: Cho hìnhvẽsau :

Hai đườngthẳngcắtnhau là :

A.               avà b           B. c và d               C. avà m               D. b và d

Câu30: Hìnhvẽsaucósốđoạnthẳng là:

 

A.   1                      B. 2                      C. 3                      D. 4

Câu31: Đểđặttênchomộtđiểmngười ta dùng:

A.   Mộtchữcáithường                B. Haichữcáithường       

C. Mộtchữcái in hoa                 D. Haichữcái in hoa

Câu 32: Trong hình bên dưới có bao nhiêu cặp đường thẳng song song

[Năm 2022] Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 6 có đáp án (3 đề) | Chân trời sáng tạo

A.   1                      B. 2                      C. 3                      D. 4

Câu 33: Cho hình vẽ: 

Khẳng định nào sau đây sai: 

A) Điểm A thuộc đường thẳng d.       B) Điểm B không thuộc đường thẳng d.

C) Đường thẳng d đi qua hai điểm A và B.  D) Đường thẳng d đi qua điểm A.

II/ TỰ LUẬN:

A- SỐ HỌC

Bài 1: Rútgọncácphânsốsau:

a)           b)                            c)        d)

  e)                           f)                           g)  h)

Bài 2: So sánhcácphânsố, hỗnsốsau:

  a)                     b)                  

  c)                  d)

Bài 3: Thựchiệncácphéptínhsau:

  a)  +                     b)  +                     c)  +

  d)  +

  e)  - f)  -                          g)  -

 h)  -

 

Bài 4: Thựchiệncácphéptínhsau:

a)  . b)  .      c)  .d)  .

Bài 5: Thựchiệncácphéptínhsau:

a)  :                     b)  :          c)  :                   d)  :

 

Bài 6: Thựchiệncácphéptínhsau( mộtcáchhợplí )

a)                   b)                    c)

  d)

  e) -12 + ( 16 – 11) . 4   f)                         g)           h) (- 6,2 : 2 +3,7): 0,2

Bài 6b:Thực hiện các phép tính

                                                                  

                                   

               

                          

                                                        

Bài 7: Tìm x, biết:

a)                        b) x .  =                              c)

d)

  e) x :                 f)     

Bài 8:Lớp 6A có 35 họcsinh, kếtqủahọclựcđượcxếpthànhbaloại: Giỏi, KhávàTrungbình. Sốhọcsinhgiỏichiếmsốhọcsinhcảlớp.SốhọcsinhKháchiếm 2/5sốhọcsinhcònlại.Tínhsốhọcsinhxếploạitrungbìnhcủalớp 6A.

Bài 9: Mộtcửahàngbán 80m vảigồm 3 loại: màutrắng, màuxanh, màuvàng. Trongđósốvảitrắngbằngsốvải, sốvảimàuxanhchiếmsốvảicònlại.Tínhsốmétvảimàuvàngcònlại.

Bài 10: Mộthìnhchữnhậtcóchiềudàibằng 30m, chiềurộngbằng 3/4chiềudài. Tínhchu vi vàdiệntíchhìnhchữnhậtđó.

Bài 11: Mộtlớpcó 42 họcsinh. Sốhọcsinhnữchiếmsốhọcsinhnamcảlớp.Tínhsốhọcsinhnamcủalớpđó.

Bài 12: Đểgiúpđỡhọcsinhnghèo, cácbạnhọcsinhcủabalớp 6 đãquyêngópđượcmộtsốquyểnvở. Lớp 6A quyêngópđược 72 quyểnvở.Sốquyểnvởlớp 6B quyêngópđượcbằngcủalớp 6A vàbằng 4/5củalớp 6C.Hỏicảbalớpquyêngópđượcbaonhiêuquyểnvở ?

Bài 13: Mộtthùnggạocó 30 kg gạo. Lầnthứnhấtngười ta lấyđisốđó.Lầnthứhaingười ta tiếptụclấyđisốgạocònlại.Hỏicuốicùngtrongthùngcònlạibaonhiêuki-lô-gam gạo?

B- HÌNH HỌC

                                     

Bài 2:Vẽ đường thẳng b

a) Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b

b) Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b

Bài 3:Cho bađiểm A, B, C thẳnghàng

a/ Vẽđiểm M thuộcđườngthẳng AB, điểm E khôngthuộcđườngthẳng AB.

b/ Vẽđườngthẳng qua E vàcắtđườngthẳng AB tại A.

Bài 4:Quansáthình1và chỉra:

a/ Cáccặpđườngthẳng song song        b/ Cáccặpđườngthẳngcắtnhau

Hình 1                                                        Hình 2

Bài 5:Nhìn hình vẽ 2 và chỉ ra :

a/ Cáccặpđườngthẳng song song

b/ Cáccặpđườngthẳngcắtnhauvàxácđịnhtổngsốgiaođiểm

 

Câu6:Quansáthìnhbên.

a) Chỉracáccặpđườngthẳngsongsong.

b) Chỉracáccặpđườngthẳngcắtnhau.

 

Câu7:Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm. Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng CB.

Câu 8: Vẽ đường thẳng ab. Trên đường thẳng ab lấy 3 điểm M, N , P theo thứ tự đó.

a) Kể tên các tia có trên hình. (các tia trùng nhau chỉ kể 1 lần)

b) Kể tên các đoạn thẳng có trên hình (các đoạn thẳng trùng nhau chỉ kể 1 lần)

 

 

C. PHẦN NÂNG CAO

Bài 1: Tínhtổng A =

Bài 2: Tínhtổng B =

Bài 3: Tínhnhanh

Bài 4: Tínhnhanh

Bài 5: Cho biểuthức A = .

   a) Sốnguyên n phảicóđiềukiệngìđểAlàphânsố.

   b) Tìm n đểAlàsốnguyên.

Bài 6: Tìmphânsốbằngphânsố, biết ƯCLN( a , b ) = 13.

Bài 7: Chứngtỏrằng: làphânsốtốigiảnvớimọi n  Z.

Bài 8: Thựchiệnphéptính: .

Bài 9.Rútgọnphânsố A = .

 

ĐỀ 1

I.Trắcnghiệm (5đ)

Câu 1: Cáchviếtnàosauđâycho ta phânsố?

A:              B:            C:           D:

Câu 2: Trongcácphânsốsau, phânsốnàobằngphânsố ?

A:              B:            C:              D:

Câu 3: Phânsốđốicủaphânsốlàphânsố:

A:              B:            C:              D:

Câu 4: Phânsốnghịchđảocủaphânsốlàphânsố:

A:              B:            C:              D:

Câu 5: Phânsốviếtdướidạnghỗnsốlà:

A:           B:           C:           D:

Câu 6: Trong các số sau, số nào là số thập phân âm ?

A. 75

B. -75

C. -7,5

D.  7,5

Câu 7: Phân số  được viết dưới dạng số thập phân ?

A. 1,3

B. 3,3

C. -3,2

D. -3,1

Câu 8: Số đối của số thập phân -1,2 ?

A. 12

B. 1,2

C. -12

D.  0,12

Câu 9: 3,148 được làm tròn đến hàng phần chục ?

A. 3,3

B.3,1

C. 3,2

D. 3,5

Câu 10:Kếtquảtìmđượccủatrongbiểuthứclà:

A. .                      B. .                     C. 0.                      D. .

Câu11;Trongcácsốsau, sốnàolàmẫuchungcủacácphânsố: là:

A. 42.                      ...

6
7 tháng 3 2022

Dài vậy bn

7 tháng 3 2022

nhớ tavhs nhor anhes

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKII TOÁN 6 I. TRẮC NGHIỆMCâu 3: Cách viết nào sau đây cho ta phân số?A:              B:            C:                     D: Câu 4: Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số  ?A:              B:            C:              D: Câu 5: Phân số đối của phân số  là phân số:A:              B:            C:              D: Câu 6: Phân số nghịch đảo của phân số  là phân số:A:              B:            C:              D: Câu...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKII TOÁN 6

 

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 3: Cách viết nào sau đây cho ta phân số?

A:              B:            C:                     D:

Câu 4: Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số  ?

A:              B:            C:              D:

Câu 5: Phân số đối của phân số  là phân số:

A:              B:            C:              D:

Câu 6: Phân số nghịch đảo của phân số  là phân số:

A:              B:            C:              D:

Câu 7: Phân số  viết dưới dạng hỗn số là:

A:           B:            C:            D:

Câu 8: Trong các phân số sau, phân số có tử số là – 25 , mẫu số là 17 là:

A:             B:           C:           D:

Câu 9: Cho hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây đúng?

 

A: Điểm A không thuộc đường thẳng d

B: Điểm B thuộc đường thẳng d

C: Điểm A thuộc đường thẳng d

D: Điểm A không thuộc đường thẳng d, điểm B không thuộc đường thẳng d.

Câu 10: Có bao nhiêu điểm thuộc một đường thẳng a bất kì?

A: Chỉ 1      B: Chỉ 2      C: Chỉ 3      D: Có vô số

Câu 11: Ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm A và B?

A: Chỉ 1      B: Chỉ 2      C: Chỉ 3      D: Có vô số

Câu 12: Ba điểm gọi là thẳng hàng khi nào?

A: Khi chúng tạo thành một tam giác

B: Khi chúng không tạo thành một tam giác

C: Khi chúng không cùng thuộc một đường thẳng

D: Khi chúng cùng thuộc một đường thẳng

Câu 13:  Phân số nào sau đây bằng phân số ?

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 14:  Phân số đối của phân số ?

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 15:  Hãy chọn cách so sánh đúng ? 

A.                    B.                  C.                     D.

Câu 16 Hỗn số   được viết dưới dạng phân số ?

A.

B.

C.

D.

Câu 17 Trong các số sau, số nào là số thập phân âm ?

A. 75

B.  -75

C. -7,5

D.  7,5

Câu 18 Phân số  được viết dưới dạng số thập phân ?

A. 1,3

B. 3,3

C. -3,2

D. -3,1

Câu 19 Số đối của số thập phân -1,2 ?

A. 12

B.  1,2

C. -12

D.  0,12

Câu 20:  Số 3,148 được làm tròn đến hàng phần chục ?

A.  3,3

B. 3,1

C. 3,2

D. 3,5

Câu 21: Giá trị của tổng ?

  A.                          B.                          C.  -1                        D.

Câu 22:  Kết quả phép tính  ?

 A. 3                              B.  4                          C.  - 3                          D.  -4

Câu 23:  Kết quả phép tính  ?

 A. 3                              B.  4                          C.  1                            D.  2

Câu 24: Tính  của 20 ?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 25:  Kết quả của phép tính 7,5:2,5 ?

A. 2

B. 4

C. -3

D. 3

Câu 26  Kết quả của phép tính 3,2 - 5,7 ?

A. -2,5

B. 2,5

C. 5,2

D. -5,2

Câu 27 Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu ?

A.        

B.       

C.      

D. 

Câu 28 Cho hình vẽ: Có bao nhiêu tia trong hình vẽ đã cho ?

 

A. 1 

B. 2                       

     C. 3                                        

D. 4

Câu 29  Cho hình vẽ bên: Hãy chỉ ra hai đường thẳng AB và AC

 

A. Cắt nhau

B. Song song với nhau.

C. Trùng nhau

D. Có hai điểm chung

 

Câu 30  Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

Biết AB = 3cm, AC = 8cm. Độ dài BC = ?

A. 5cm

B. 11cm

C.  4cm

D.  8cm

Câu 31:Kết quả tìm được của  trong biểu thức  là:

A. .                      B. .                      C. 0.                       D. .

Câu 32;Trong các số sau, số nào là mẫu chung của các phân số:  là:

A. 42.                       B. 21.                     C. 63.                     D. 147.

Câu 33:Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản?

A. .                      B. .                      C. .                    D. .

Câu 34:Kết quả tìm được của  trong biểu thức  là:

A. 45.                       B. .                   C. .                    D. .

Câu 35:Giá trị của phép tính  bằng:

A. .                      B. .                     C. .                    D. .

Câu 36:Kết quả tìm được của  trong biểu thức  là:

A. .                       B. .                    C. .                     D. .

Câu 37: Số nguyên thỏa mãn  là  

 A.             B.           C.               D.

Câu 38: Phân số nào dưới đây bằng với phân số ?

A. .                       B. .                       C. .                       D. .

Câu 39: Ba phần tư của một giờ bằng

A.  phút.                  B. phút.                C. phút.             D.  phút.

Câu 40: Kết quả phép tính  bằng

A. .                  B. .             C. .                          D. 1

II. TỰ LUẬN

Dạng 1: Thực hiện phép tính

Bài 1:

 

Bài 2:

 +         

b)      

     c)     

     d)  

Bài 3:

     a)                  

     b)  

     c/                         

     d/     

Bài 4:

     

     

      c) A =      

Bài 5:                                      

 

Bài 6:

          A=  7,05 – (a + 3,5 + 0,85) khi a = – 7,2

 

Bài 7:

a, 5,3 – (-5,1)+(-5,3) + 4,9;

b, (2,7 – 51,4) – (48,6 – 7,3)

c, 2,5. (-0,124) + 10, 124 . 2,5

d) B =  6,3 + (-6,3) + 4,9

e) 15,3 - 21,5 – 3. 1,5; 

f) 2(42 – 2. 4,1) + 1,25: 5. 

Dạng 2: Toán tìm x

Bài 1:

a)     . x –  =                   

b)      +  : x =

c)    

 

      d)       

Bài 2:         

      a)                 

      b/

Bài 3:

a) x - 5,01 = 7,02 – 2. 1,5;

b) x: 2,5 = 1,02 + 3. 1,5.

Dạng 3: Hai bài toán về phân số và tỉ số phần trăm

Câu 1: Chi đội lớp 6A có 45 học sinh. Trong đó, có 18 học sinh tham gia Đại hội thể dục thể thao. Tính tỉ số phần trăm số học sinh tham gia Đại hội thể dục thể thao.

Câu 2: Lớp 6A có 40 học sinh. Học kỳ 1 vừa qua có  số học sinh đạt danh hiệu “học sinh xuất sắc”, còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh khá của lớp?

Câu 3: Gạo là thức ăn chính của người dân Việt Nam. Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trong 100 g gạo tẻ có chứa khoảng 74 g chất bột đường; 9,4 g chất đạm; 4,74 g chất béo và nhiều vi chất khác.

a, Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng chất béo có trong 100 g gạo.

b, Trong 1,5 kg gạo có chứa bao nhiêu gam chất béo?

Câu 4:  Một bác nông dân thu hoạch và mang cà chua ra chợ bán. Bác đã bán được 20 kg, ứng với   số cà chua. Hỏi bác nông dân đã mang bao nhiêu kilôgam cà chua ra chợ bán?

Câu 5: Để làm một chiếc bánh chưng trong dịp tết Nguyên đán, Vân phải chuẩn bị: gạo nếp, đậu xanh không vỏ, thịt ba chỉ, lá dong và các gia vị khác. Khối lượng đậu xanh bằng   khối lượng gạo nếp và gấp   khối lượng thịt ba chỉ.

Nếu có 150 gam đậu xanh thì cần bao nhiêu gam gạo nếp và bao nhiêu gam thịt ba chỉ?

Dạng 4: Hình học

Câu 1: Cho đoạn thẳng AB dài 10cm.  Vẽ điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho

AC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng CB.

Câu 2: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho AM=6 cm; BM = 11 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

Câu 3: Ông Ba muốn lát gạch và trồng cỏ cho sân vườn. Biết diện tích phần trồng cỏ bằng  diện tích sân vườn và diện tích phần lát gạch là 36m2

a) Tính diện tích sân vườn.

b) Giá 1m2 cỏ là 50000 đồng, nhưng khi mua ông được giảm giá 5% . Vậy số tiền cần
mua cỏ là bao nhiêu?

Dạng 5: Toán tổng hợp nâng cao

1.  Tính giá trị của biểu thức: P =

2. Rút gọn phân số A = .

3. Tính tổng:   

4. Chứng tỏ B=  là phân số tối giản

................

5
9 tháng 3 2022

chia nhỏ ra bạn ;-;

9 tháng 3 2022

tách nhỏ ra nhé bn

ĐỀ CƯƠNG ÔN GK III. Phần trắc nghiệm: (6 điểm)Câu 1: . Hình nào sau đây không có trục đối xứng?A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4Câu 2: Cho hình vẽ sau. Hình nào chỉ có duy nhất 1 trục đối xứng?A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4Câu 3: Trong các hình dưới đây, hình nào có tâm đối xứng?A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4Câu 4: Trong các hình sau, hình nào có hai trục đối xứng:Hình a Hình b Hình c Hình dA.Hình a B. Hình b C. Hình c...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN GK II
I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm)
Câu 1: . Hình nào sau đây không có trục đối xứng?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 2: Cho hình vẽ sau. Hình nào chỉ có duy nhất 1 trục đối xứng?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 3: Trong các hình dưới đây, hình nào có tâm đối xứng?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 4: Trong các hình sau, hình nào có hai trục đối xứng:
Hình a Hình b Hình c Hình d
A.Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Câu 5: Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng :
Hình a Hình b Hình c Hình d
A. Hình a B. Hình b C.Hình c D.Hình d
Câu 6: Trong các hình sau đây, hình không có tâm đối xứng là
A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d
. Câu 7: Trong các hình sau đây, hình không có tâm đối xứng là
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 8: Hình nào sau đây có đường nét đứt không là trục đối xứng?
A.Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d
Hình a Hình b Hình c Hình d
Câu 9: Trong hình vẽ dưới đây có bao nhiêu điểm và đọc tên những điểm đó?
A. 4 điểm: a, b, m, p
B. 4 điểm: M, A, P, B
C. 4 điểm: a, m, P, B
D. 4 điểm: p, b, A, M
Câu 10: Trong hình vẽ dưới đây, kể tên một bộ ba điểm thẳng hàng?
A. A, M, D
B. C, M, A
C. A, C, D
D. C, D, M
Câu 11: Trong hình vẽ dưới đây, điểm nào nằm giữa hai điểm C và D?
A. A
B. C
C. E
D. D
Câu 12: Trong hình vẽ dưới đây, điểm A thuộc đường thẳng nào?
A. m
B. n
C. m, n
D. c
Câu 13: Cho hình vẽ bên. Khẳng định SAI trong những khẳng định dưới đây là
A. A a.
B. D a .
C. b B .
D. C b .
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng tương ứng với hình vẽ sau:
A. m // B.
B. m // n.
C. n // B.
m
n
B
D. m cắt n tại điểm B.
Câu 15: Chọn câu trả lời đúng tương ứng với hình vẽ sau:
A. m // C.
B. m // D.
C. m // CD.
D. m cắt CD.
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng tương ứng với hình vẽ sau:
A. Hai đường thẳng c và m cắt nhau tại H.
B. Hai đường thẳng c và EF cắt nhau tại H.
C. Hai đường thẳng m và EF cắt nhau tại G.
D. Hai đường thẳng c và EF cắt nhau tại G.
Câu 17: Có bao nhiêu bộ ba điểm
thẳng hàng trên hình vẽ sau:
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
Câu 18: Cho hình vẽ sau. Chọn phát biểu sai
A. Ba điểm D, E, B thẳng hàng
B. Ba điểm C, E, A không thẳng hàng
C. Ba điểm A, B, F thẳng hàng
D. Ba điểm D, E, F thẳng hàng
Câu 19: Số nào sau đây không được viết dưới dạng một phân số?

A.B.C.D.


1
3
2
5
 
0
4
1,5
Câu 20: Phân số nào sau đây bằng phân số 1
5
?
m
C
D
m
c
H
G
E
F
A. 2
10
B. 3
15
C. 4
20

D. 4
20
 
Câu 20: Kết quả rút gọn phân số 12
27
 là:
A. 2
7
. B. 4
 9
. C. 4
9
. D. 9
4
.
Câu 21: Kết quả của phép tính 2 14
5 5
 là:
A. 12
5

. B. 1
3
. C. 3. D. 1
3
.
Câu 22. Kết quả của phép cộng 3 7  
4 4
là:

A.B.C.D.


5
2
1 1 5
2
Câu 23. Kết quả của phép trừ 13 7  
5 5
là:

A.B.C.D.


4 4 6
5
6
5
Câu 24. Số đối của phân số 7
11
là:

A.B.C.D.


11
7
 7
11
7
11
 11
7
Câu 25: Kết quả của phép tính 1 4
3 5

 là:
A. 9
15

. B. 7
15

. C. 8
15
. D. 7
15
.
Câu 26: Tích 9 5 .
10 12
bằng:
A. 108
50
B. 54
25
C. 3
8
D. 45
102
Câu 27: Thương 7 7 :
16 8

bằng:
A. 1
 2
B. 112
56

C. 2 D. 1
2
Câu 28: Số x thỏa mãn 5 7
24 12
  x là số:
A. 3
 8
B. 2
12

C. 19
24
D. 3
8
Câu 29: Số 6 1
3
viết thành phân số là
A. 

8
22 tháng 3 2022

Chết me rồi, phải uống hoạt huyết nhất nhất thôi, dài quá. aaaaaa...

22 tháng 3 2022

haizz...dài quá 30 câu lận

1D

2: Ko có câu nào đúng

3: A

4: D

5C

I. Trắc nghiệm:Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?A. \(\dfrac{0,5}{-4}\)   B. \(\dfrac{3}{13}\)   C. \(\dfrac{0}{8}\)   D. \(\dfrac{1}{-9}\)Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.A. \(\dfrac{2,3}{4}\)   B. \(\dfrac{-3}{5}\)   C. \(\dfrac{-2,3}{4,5}\)   D. \(\dfrac{9}{0}\)Câu 3: Số nghịch đảo của \(\dfrac{-4}{7}\) là:A. \(-\dfrac{4}{7}\)   B. \(\dfrac{4}{7}\)   C. \(\dfrac{7}{4}\)   D. \(\dfrac{-7}{4}\)Câu 4: Khi rút gọn...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?

A. \(\dfrac{0,5}{-4}\)   B. \(\dfrac{3}{13}\)   C. \(\dfrac{0}{8}\)   D. \(\dfrac{1}{-9}\)

Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.

A. \(\dfrac{2,3}{4}\)   B. \(\dfrac{-3}{5}\)   C. \(\dfrac{-2,3}{4,5}\)   D. \(\dfrac{9}{0}\)

Câu 3: Số nghịch đảo của \(\dfrac{-4}{7}\) là:

A. \(-\dfrac{4}{7}\)   B. \(\dfrac{4}{7}\)   C. \(\dfrac{7}{4}\)   D. \(\dfrac{-7}{4}\)

Câu 4: Khi rút gọn phân số \(\dfrac{-27}{63}\)ta được p/ số tối giản là:

A. \(\dfrac{-3}{7}\)   B. \(\dfrac{9}{21}\)   C. \(\dfrac{3}{7}\)   D. \(\dfrac{-9}{21}\)

Câu 5: Tổng của hai p/ số \(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{15}{6}\)bằng:

A. \(\dfrac{-4}{3}\)   B. \(\dfrac{4}{3}\)   C. \(\dfrac{11}{3}\)   D. \(\dfrac{-11}{3}\)

Câu 6: Kết quả của phép tính \(2,15+3,85\)

A. 7   B. 6   C. 5   D. 1,7

Câu 7: So sánh hai phân số \(\dfrac{1}{5}\) và \(\dfrac{-3}{5}\), kết quả là:

A. \(\dfrac{1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)   B. \(\dfrac{1}{5}>\dfrac{-3}{5}\)   C. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)   D. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)
Câu 8: Trong các p/ số \(\dfrac{-1}{7};\dfrac{3}{7}và\dfrac{2}{7}\), p/ số lớn nhất là:

A. \(\dfrac{-1}{7}\)   B. \(\dfrac{1}{7}\)   C. \(\dfrac{2}{7}\)   D. \(-\dfrac{3}{7}\)
Câu 9: P/ số \(\dfrac{3}{100}\) được viết dưới dạng số thập phân là:

A. 0,3   B. 0,003   C. 0,03   D. 0,0003

Câu 10: Số 0,17 được viết dưới dạng phân số là:

A. \(\dfrac{17}{10}\)   B. \(\dfrac{1,7}{10}\)   C. \(\dfrac{1,7}{100}\)   D. \(\dfrac{17}{100}\)

Câu 11: Kết quả của phép tính \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}\) là:

A. \(\dfrac{5}{12}\)   B. \(\dfrac{5}{7}\)   C. \(\dfrac{22}{35}\)   D. \(\dfrac{22}{12}\)

Câu 12: Kết quả của phép tính:\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{10}{3}\)là:

A. \(\dfrac{4}{3}\)   B.\(\dfrac{4}{5}\)   C. \(\dfrac{5}{2}\)   D. \(\dfrac{3}{25}\)

Câu 13: Kết quả của phép tính 0,25.40 là:

A. 10   B. 1   C. 100   D. 1000

Câu 14: Làm tròn số 73465 đến hàng chục là:

A. 73465   B. 73500   C. 73460   D. 73470

Câu 15: Làm tròn số 312, 163 đến hàng trăm là:

A. 73465   B. 73500   C. 73460   D. 73470

Câu 16: Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là:

A. 312,1   B. 312,2   C. 312,16   D, 312,17

Câu 17: Làm tròn số 29,153 đến hàng phần trăm là: 

A. 29,1   B. 29,2   C. 29, 15   D. 29,16

Câu 18: Tỉ số của 3 và 7 là: 

A. \(\dfrac{7}{3}\)   B. \(\dfrac{3}{7}\)   C. \(\dfrac{-3}{7}\)   D. \(\dfrac{-7}{3}\)

Câu 19: Tỉ số phần trăm của 3 và 5 là:

A. \(\dfrac{3}{5}\)   B. \(\dfrac{5}{3}\)   C. \(60\%\)   D. \(6\%\)

Câu 20: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm, đoạn thẳng CD có độ dài bằng 10cm. Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là:

A. \(\dfrac{5}{10}\)   B. \(\dfrac{1}{2}\)   C. 2   D. \(\dfrac{10}{5}\)

 

 

5

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?

A. 0,54   B. 313   C. 08   D. 1−9

Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.

A. 2,34   B. 35   C. −2,34,5   D. 90

Câu 3: Số nghịch đảo của −47 là:

A. 47   B. 47   C. 74   D. −74

Câu 4: Khi rút gọn phân số 

font chữ lỗi nên bài làm cũng lỗi luôn..

Đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2021 - 2022I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)Câu 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10A. A = {6, 7, 8, 9}                               B. A = {5, 6, 7, 8, 9}C. A = { 6, 7, 8, 9, 10}                       D. A = {6, 7, 8}Câu 2. Viết tập hợp sau A = {x ∈ N | 9 < x < 13} bằng cách liệt kê các phần tử:A. A = {10, 11, 12}                                 B. A = {9, 10, 11}C. A = { 9, 10, 11, 12,...
Đọc tiếp

Đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2021 - 2022

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10

A. A = {6, 7, 8, 9}                               B. A = {5, 6, 7, 8, 9}

C. A = { 6, 7, 8, 9, 10}                       D. A = {6, 7, 8}

Câu 2. Viết tập hợp sau A = {x ∈ N | 9 < x < 13} bằng cách liệt kê các phần tử:

A. A = {10, 11, 12}                                 B. A = {9, 10, 11}

C. A = { 9, 10, 11, 12, 13}                      D. A = {9, 10, 11, 12}

Câu 3: Trong các số sau: 59; 101; 355; 1341; 119; 29 những số nào là số nguyên tố?

A. 59; 101; 29                                       B. 101; 355; 119; 29

C. 59; 355; 1341; 29                            D. 59; 101; 355

Câu 4: Số tự nhiên m chia cho 45 dư 20 có dạng là:

A. 45 + 20k                                      B. 45k + 20

C. 45 – 20k                                      D. 45k - 20

Câu 5: Phân tích 126 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả:

 

 

 

Câu 6: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Một số chia hết cho 9 thì luôn chia hết cho 3

B. Nếu hai số chia hết cho 3 thì tổng của hai số đó chia hết cho 9

C. Mọi số chẵn thì luôn chia hết cho 5

D. Số chia hết cho 2 là số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 3; 4; 6; 8

Câu 7: Hình bình hành không có tính chất nào sau đây?

A. Hai cạnh đối song song với nhau

B. Hai cạnh đối bằng nhau

C. Bốn cạnh bằng nhau

D. Hai đường chéo chính bằng nhau

Câu 8: Diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt bằng 10cm và 12cm là:

A. 60cm2

B. 60m

C. 60m2

D. 60cm

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1. Thực hiện các phép tính sau:

a) 12 : { 400 : [500 – (125 + 25 . 7)]}                                b) 5 . 22 – 18 : 3

c) 18 : 3 + 182 + 3.(51 : 17)                                            d) 25 . 8 – 12.5 + 170 : 17 - 8

Câu 2: Tìm x biết:

a) 12 + (5 + x) = 20                                                        b) 175 + (30 – x) = 200

c) 10 + 2x = 45 : 43                                                         d) 10x + 22.5 = 102

Câu 3: Lớp 6A có 54 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh và lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp xếp thành các hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng.

a. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được

b. Khi đó mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?

Câu 4: a) Cho

Tìm x biết: :  

b) Tìm số tự nhiên n biết: n+5 chia hết cho n – 2.

giúp mik với

1

Câu 1:A

Câu 2: A

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 3: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i++) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 4: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức2 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 5: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức3 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 6: Những câu lệnh lặp nào được viết đúng trong C++ A. for i:=1 to 5 do s:=s+I; B. for (i=5; i>=1; i--) s=s+i; C. for (i=0, i<8, i++ ) s=s+i; D. for (i=1; i<=5; i++) s=s+i; Câu 7: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 1; B. 6; C. 7; D. Giá trị khác Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 1; B. 21; C. 28; D. Giá trị khác Câu 9: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=3; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác Câu 10: Cho đoạn chương trình sau: S=5; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 5; B. 28; C. 33; D. Giá trị khác Câu 11: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào? A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh Câu 12: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi: A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện Câu 13: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng: while (điều kiện) câu lệnh; Vậy điều kiện thường là gì? A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì Câu 14: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0 vòng lặp; B. 5 C. 10 D. Giá trị khác Câu 15: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 16: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 5; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 17: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 18: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 19: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 20: Cho đoạn chương trình sau: n=0; while (n==0) cout<<“Chao cac ban”; Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0. B. Vô số vòng lặp. C. 15. D. Giá trị khác. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). In ra màn hình mảng vừa nhập, mỗi phần tử cách nhau 1 dấu cách trống. Câu 2: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử dương. Câu 3: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử âm. Câu 4: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử dương. Câu 5: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử âm.

0
Câu 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số ?A.                         B.                C.              D. Câu 2: Kết quả rút gọn phân số  đến tối giản là :A.                          B.              C.                 D. Câu 3: Số đối của  và  lần  lượt  là:            A.    và              B.  và       C.  và                 D.  vàCâu 4: Quy đồng mẫu hai phân số  và  ta được:A.                 B.                C....
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số ?

A.                         B.                C.              D.

Câu 2: Kết quả rút gọn phân số  đến tối giản là :

A.                          B.              C.                 D.

Câu 3: Số đối của  và  lần  lượt  là:

            A.    và              B.  và       C.  và                 D.  và

Câu 4: Quy đồng mẫu hai phân số  và  ta được:

A.                 B.                C.                    D.

Câu 5bằng:

           A.                          B.                        C.                         D.

Câu 6:  Số nghịch đảo của hiệu  là:

A.                            B.                          C.                          D.

Câu 7: Kết quả rút gọn  đến tối giản là :

A.                          B.                          C.                            D.

Câu 8: Kết quả của phép tính  bằng :

A.                            B.                           C.                           D.

Câu 9: Kết quả của phép tính  bằng:

A.                          B.                            C.                           D.  

Câu 10: Kết quả của phép tính .. bằng:

A.                          B.                       C.                           D.

Câu 11: Kết quả của thì x bằng:

A.                        B.                           C. –                        D.

Câu 12: Kết quả của  thì x bằng:

A.                         B.                        C.                        D.

0