Đun nóng hỗn hợp gồm 8,1 gam bột nhôm và 9,6 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm kín không có không khí. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A. Hòa tan hết chất rắn A trong dung dịch HCl dư thì thu được hỗn hợp khí X.Tính tỉ khối của hỗn hợp X so với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe + S -----> FeS
FeS + 2 HCl ----> FeCl2 + H2S
Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
a) n(Fe) = 5,6 : 56 = 0,1 ( mol)
n ( S ) = 1,5 : 32 = 0,05 ( mol )
=> sau phản ứng thứ nhất : n(Fe) dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol ; n(FeS) =n (S ) = 0,05 ( mol)
a) Các chất rắn trong B là: Fe và FeS
Các chất trong dung dịch A là : FeCl2 và HCl dư
b) n(H2 S) = n ( FeS ) = 0,05 ( mol) => V( H2S) = 0,05 x 22,4 = 1,12 ( lit)
n (H2 ) = n(Fe dư) = 0,05 ( mol ) => V( H2) = 1,12 ( lit)
- Chất rắn không tan trong HCL dư là S => m S dư = 3,8g
Kết tủa đen là CuS => n CuS = 0,1 = n H 2 S = nS phản ứng
m S phản ứng = 3,2g
0,2 mol Z gồm 0,1 mol H 2 S và 0,1 mol H 2
m ban đầu = 3,8 + 3,2 = 7g
Ta lại có
n Fe p / u = n S p / u = 0,1 mol
n Fe dư = n H 2 = 0,1 mol
n Fe ban đầu → m Fe ban đầu = 0,2 .56 = 1,12 g
Vậy m = 11,2 + 0,7 = 18,2 (gam)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
LTL: \(0,2>0,1\rightarrow\) Fe dư
\(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeS}=n_S=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
FeS + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,1 0,2
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,1 0,2
\(\rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,2}{0,5}=0,8\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(Fe+S\rightarrow\left(t^o\right)FeS\)
0,2 < 0,1 ( mol )
0,1 0,1 ( mol )
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
0,1 0,2 ( mol )
\(V_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4l\)
Đáp án C.
Mg + S → MgS
MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
nMg = 0,2 (mol); nS = 0,15 (mol)
nH2S = nMgS = nS = 0,15 mol;
nH2= nMg (dư) = 0,2 – 0,15 = 0,05 (mol)
=> MY = (0,15.34+0,05.2)/(0,15+0,05)=26
a)
$n_{Zn} = 0,01(mol) ; n_{S} =0,007(mol)$
$Zn + S \xrightarrow{t^o} ZnS$
$n_{Zn} > n_S$ nên Zn dư
$n_{ZnS} = n_{Zn\ pư} = n_S = 0,007(mol)
Sau phản ứng :
$m_{ZnS} = 0,007.97 = 0,679(gam)$
$m_{Zn\ dư} = (0,01 - 0,007).65 = 0,195(gam)$
b)
2Zn + O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2ZnO
0,01.................0,01........(mol)
S + O2 \(\xrightarrow{t^o}\) SO2
0,007................0,007..............(mol)
Sau phản ứng :
$m_{ZnO} = 0,01.81 = 0,81(gam)$
$m_{SO_2} = 0,007.64 = 0,448(gam)$
n Zn = 0,65/65 = 0,01 mol; n S = 0,224/32 = 0,007 mol
Zn + S → ZnS (1)
Theo (1) sau phản ứng trong ống nghiệm thu được:
n ZnS = 0,007 mol
m ZnS = 0,007x97 = 0,679 (g)
n Zn dư = (0,01 - 0,007) = 0,003 mol
m Zn dư = 65.0,003 = 0,195g
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
Do khi hòa tan A vào HCl thu được hỗn hợp khí
=> Trong A chứa H2, H2S
=> Al dư, S hết
PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3
0,2<--0,3------>0,1
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,1----------------------->0,15
Al2S3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2S
0,1------------------------>0,3
=> \(\overline{M}_X=\dfrac{0,15.2+0,3.34}{0,15+0,3}=\dfrac{70}{3}\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{X/H_2}=\dfrac{\dfrac{70}{3}}{2}=\dfrac{35}{3}\)