Câu 9: Từ “ trận ” trong câu: “ Một trận động đất đã xảy ra tại một trường học ở Mĩ.” thuộc loại danh từ nào dưới đây? *
5 điểm
A. Danh từ chỉ đơn vị
B. Danh từ chỉ khái niệm
C. Danh từ chỉ vật
D. Danh từ chỉ hiện tượng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
B1: Vì trời mưa nên chúng em ko đi dã ngoại
Tuy trời mưa nhưng Bơ vẫn đi học đúng giờ
Trời càng mưa to giói càng thổi mạnh TÍC MK NHA!✔
B1:
Vì hôm nay trời mưa nên chúng em không được thi tham quan
Tuy chúng hơi héo nhưng hương thơm vẫn còn
Càng quát mắng tôi lại càng sợ
B2
5 từ chỉ khái niệm
tương lai
quá khứ
hiện tại
niềm tin
nỗi buồn
...................................... Sorry nhiều quá
Nhớ k cho mình nha
Câu 11: Từ “ kén” trong câu “ Cô ấy kén lắm.” thuộc từ loại nào?
a, tính từ b, động từ c, danh từ d, đại từ
Câu 12: Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích?
a, Vì danh dự của cả lớp, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
b, Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
c, Vì rét, những cây trong vườn sắt lại.
d, Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.
Câu 13: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa?
a, mênh mông – chật hẹp b, mập mạp – gầy gò
c, mạnh khỏe – yếu ớt d, vui tươi – buồn bã
Câu 14: Trật tự các vế câu trong câu ghép: “ Sở dĩ thỏ thua rùa là vì thỏ kiêu ngạo.” có quan hệ như thế nào?
a, Kết quả - nguyên nhân b, nguyên nhân – kết quả
c, điều kiện – kết quả d, nhượng bộ
Câu 15: Câu: “ Mọc giữa dòng sông xanh một bông hoa tím biếc.” Có cấu trúc thế nào?
a, chủ ngữ - vị ngữ
b, trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ
c, trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ
d, vị ngữ - chủ ngữ
Câu 16: Dấu hai chấm trong câu : “ Áo dài phụ nữ có hai loại: áo dài tứ thân và áo dài năm thân.” có tác dụng gì?
a, Báo hiệu một sự liệt kê
b, Để dẫn lời nói của nhân vật
c, Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.
d, Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.
Câu 17: Dòng nào dưới đây chưa phải là câu?
a, Ánh nắng vàng trải nhẹ xuống cánh đồng vàng óng.
b, Chiếc đồng hồ treo trong thư viện trường em.
c, Trên mặt biển, đoang thuyền đánh cá lướt nhanh.
d, Cánh đồng rộng mênh mông.
Câu 18: Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu?
a, bánh bò, bánh trưng, bánh tét, bánh trái, bánh ít.
b, trà tàu, trà đắng, trà Quan Âm, trà thuốc, trà sen.
c, nước mưa, nước sông, nước suối, nước khoáng, nước non.
d, kẹo sô- cô-la, kẹo mạch nha, kẹo đậu phộng, kẹo cứng, kẹo mềm.
Câu 19: Hai câu: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.” được liên kết với nhau bàng cách nào?
a, Dùng từ ngữ nối. b, Dùng từ ngữ thay thế và từ ngữ nối.
c, Lặp lại từ ngữ d, Dùng từ ngữ thay thế.
Câu 20: Từ ngữ nào không dùng để chỉ màu sắc của da người?
a, hồng hào b, xanh xao c, đỏ ối d, tươi tắn
Câu 21: Gạch dưới các từ không phải là động từ của mồi dãy sau:
a, ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh.
b, ngủ, thức, khóc, im, cười, hát.
c, sợ hãi, hồi hộp, nhỏ nhắn, lo lắng.
chào thì qua chat nhé người ta quy vào tội spam là chết đấy
D
D