K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)

→ Sau phản ứng CuO dư, H2 hết

→ Theo \(n_{H_2}\)

Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ Khối lượng Cu sinh ra là: \(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Khối lượng CuO phản ứng là: m­CuO phản ứng\(=0,1.80=8\left(g\right)\)

Khối lượng CuO dư là:

mCuO dư = mCuO ban đầu – mCuO phản ứng \(=16-8=8\left(g\right)\)

Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: 

mchất rắn = mCu sinh ra + mCuO dư \(=6,4+8=14,4\left(g\right)\)

25 tháng 3 2022

nCuO = 16/80 = 0,2 (mol)

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

LTL: 0,2 > 0,1 => CuO dư

nCuO (p/ư) = nCu = nH2 = 0,1 (mol)

=> m = (0,2 - 0,1) . 80 + 0,1 . 64 = 12,4 (g)

24 tháng 2 2022

2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

0,14-------------0,07------0,07-------0,07 mol

n KMnO4=\(\dfrac{22,12}{158}\)=0,14 mol

=>a=mcr=0,07.197+0,07.87=23,82g

=>VO2=0,07.22,4=1,568l

b)

2Cu+O2-to>2CuO

          0,07-----0,14

n Cu=\(\dfrac{10,24}{64}\)=0,16 mol

Cu dư :0,01 mol

m chất rắn =0,01.64+0,14.80=11,84g

 

19 tháng 3 2022

a) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{36,75}{122,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

                0,3----------------->0,45

=> V = 0,45.22,4 = 10,08 (l)

19 tháng 3 2022

nKClO3 = 36,75 : 122,5 = 0,3 (mol) 
pthh : 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2
          0,3----------------------->0,45 (mol) 
=> V= VO2 = 0,45 . 22,4 = 10,08 (L)

28 tháng 2 2022

a) \(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

                 1<-----------------------------0,5

=> \(m_{KMnO_4}=1.158=158\left(g\right)\)

b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

              0,5--->1,5

=> \(V_{H_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) => CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,05<-0,05---->0,05-->0,05

=> \(n_{Cu\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

mCu = 0,05.64 = 3,2 (g)

VH2O = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

28 tháng 2 2022

a)\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

   \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

    1                                                   0,5

   \(M_{KMnO_4}=1\cdot158=158g\)

b)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5mol\)

   \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

   0,5          1,5

   \(V_{H_2}=1,15\cdot22,4=25,76l\)

21 tháng 3 2022

a) Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

           0,1------------------------>0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              0,1<--0,1------->0,1

=> mCuO(dư) = (0,15 - 0,1).80 = 4 (g)

mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)

21 tháng 3 2022

a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow H_2SO_4+H_2\)

b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO\left(dư\right)}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

31 tháng 3 2022

Bài 1.

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,1         0,1         0,1          0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,15      0,1

\(\Rightarrow CuO\) dư và dư \(\left(0,15-0,1\right)\cdot80=4g\)

Bài 2.

\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1mol\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

0,1     0,125

\(V_{O_2}=0,125\cdot22,4=2,8l\)

\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3mol\)

\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

0,3       0,125  0

0,25     0,125  0,25

0,05       0       0,25

\(\Rightarrow ZnO\) dư và dư \(0,05\cdot81=4,05g\)

31 tháng 3 2022

Bài 1.

a, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

Mol:     0,1                                    0,1

b, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) ⇒ CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 ---to----> Cu + H2O

Mol:      0,1     0,1

\(m_{CuOdư}=\left(0,15-0,1\right).80=4\left(g\right)\)

3 tháng 5 2017

Chọn A.

Rắn Z chứa Al dư (x mol), Al2O3 (y mol) và Fe với x =  2 3 n H 2 = 0 , 2   m o l → B T : A l y = 0 , 3

Khi cho Z tác dụng với HNO3 thì: