Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí hiđrô người ta cho kim loại nhôm tác dụng với dung dịch axit clohiđric có chứa 10,95g HCl thu được muối nhôm clorua.
a. Tính thể tích khí hiđrô sinh ra ở đktc.
b. Tính khối lượng sắt thu được khi cho dòng khí hidro sinh ra ở phản ứng trên qua 12
gam bột sắt (III) oxit đun nóng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a. \(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,1 0,3 0,15
b. \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c. \(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
Bài 2 :
a. \(n_{Na}=\dfrac{2.3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
0,1 0,1 0,05
b. \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
c. \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)
Đặt số mol hiđro sinh ra là a, ta dễ dàng tính được số mol của từng kim loại và của từng axit. Từ đó tính ra khối lượng của chúng và sẽ thấy được chỉ ở phản ứng (5) khối lượng Al và khối lượng HCl là nhỏ nhất.
`a)PTHH:`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`
`0,2` `0,6` `0,3` `(mol)`
`n_[Al]=[5,4]/27=0,2(mol)`
`b)V_[H_2]=0,3.22,4=6,72(l)`
`c)m_[dd HCl]=[0,6.36,5]/10 . 100 =219(g)`
a)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2----------->0,2----->0,3
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) \(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
0,3<----------------0,3
=> \(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(a,n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2--------------->0,2------->0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c, PTHH:
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,2<------------------0,2
\(m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
nFe= 11,2 : 56 = 0,2 (mol)
pthh : Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2(phan ung the )
0,2 -----------------------> 0,2 (mol)
=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 ( l)
pthh : CuO + H2 -t--> Cu +H2O
0,2---> 0,2 (mol)
=> mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (mol)
a.\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,45}{27}=0,35mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,35 0,525 0,525 ( mol )
\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,525.98=51,45g\)
b.\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{36}{80}=0,45mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,45 < 0,525 ( mol )
0,45 0,45 ( mol )
\(V_{H_2}=n.22,4=0,45.22,4=10,08l\)
2Al + 6HCL → 2AlCl3 + 3H2
b) nH2 = 4,48 : 22,4= 0,2 mol => nAl = nAlCl3 = 0,2 : 3 . 2 = \(\dfrac{2}{15}\) mol
mAl = \(\dfrac{2}{15}\).27=3.6 g
mAlCl3 = \(\dfrac{2}{15}\)(27+35,5.3) = 17,8 g
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
_____2/15___________2/15____0,2 (mol)
b, \(m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)
c, \(m_{AlCl_3}=\dfrac{2}{15}.133,5=17,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Có \(\Sigma n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Zn}=0,6\)
Mà \(n_{Mg}=n_{Zn}\Rightarrow n_{Mg}=n_{Zn}=0,3mol\)
\(m_{Mg}=0,3\cdot24=7,2g\)
\(m_{Zn}=0,3\cdot65=19,5g\)
\(\Sigma n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{Zn}=2\cdot0,3+2\cdot0,3=1,2mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=1,2\cdot36,5=43,8g\)
a.\(n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,3 0,15 ( mol )
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
\(\dfrac{0,075}{1}\) > \(\dfrac{0,15}{3}\) ( mol )
0,15 0,1 ( mol )
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
1 : 6 : 2 : 3 (mol)
0,05 : 0,3 : 0,1 : 0,15 (mol)
\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
a. \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.24,79=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
b. \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)
1 : 3 : 2 : 3 (mol)
0,075 : 0,15 (mol)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
-Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{1}>\dfrac{0,15}{3}=0,05\)
\(\Rightarrow\)H2 phản ứng hết còn Fe2O3 dư.
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)
1 : 3 : 2 : 3 (mol)
0,05 : 0,15 : 0,1 : 0,15 (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)