Cho tam giac ABC co B=60,C=30.Lay diem D tren canh AC,diem E ten canh Ab sao cho ABD=20,ACE=10.GOi K la giao diem cua Bd va Ce.Tinh cac goc cua tam giac KDE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác BID và tam giác CIE có:
BI=CI ( vì I là trung điểm của cạnh BC)
góc I1=góc I2 (2 góc đối đỉnh)
ID=IE ( I là trung điểm của canh DE)
=> tam giác BID=tam giác CIE (c.g.c)
=> BD=CE (đpcm)
b) Theo câu a) tam giác BID=tam giác CIE
=> góc B=góc C2
Lại có : góc B=góc C1 (gt)
=> góc C1=góc C2 hay CB là tia phân giác của góc ACE
- - Giải:
- a)
- Xét tam giác DIB và tam giác CIE có:
- Góc DIB = Góc CIE ( 2 góc đối đỉnh )
- BI = IC (Gỉa thiết )
- DI = IE( Gỉa thiết )
- => Vậy tam giác DIB = tam giác CIE
- ( c . g . c )
- => BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )
- Câu b)
- Theo câu a), Tam giác DIB = Tam giác CIE
- => Góc DBI = Góc ICE ( 2 góc tương ứng )
- Mà góc ACB = góc ABC
- => Góc ACB = Góc ICE
- => CB là tia phân giác của góc ACE
a: \(\widehat{HAB}=90^0-60^0=30^0\)
b: Xét ΔAHI và ΔADI có
AH=AD
HI=DI
AI chung
Do đó: ΔAHI=ΔADI
Ta có: ΔAHD cân tại A
mà AI là đường trung tuyến
nên AI là đường cao
c: Xét ΔAHK và ΔADK có
AH=AD
\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)
AK chung
Do đó: ΔAHK=ΔADK
Suy ra: \(\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^0\)
=>DK//AB
Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (GT)
AM: cạnh chung
BM = MC (GT)
Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)
Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM
=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)
=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900
=> AM \(\perp\)BC (đpcm)
b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:
BD = DE (GT)
\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)
AD = DC (GT)
Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)
=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong
=> AB // CE (đpcm)
c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình
d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:
AM = MF (GT)
\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)
BM = MC (GT)
Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)
=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong
=> AB // CF
Ta có: AB // CE (1)
Ta có: AB // CF (2)
Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng