K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 19: Trong các trường hợp sau, trường hợp lực ma sát có hại là :A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.                B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.C. Con người đi lại được trên mặt đất.                  D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.Câu 20: Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khiA. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.                     B. Ô tô đang chuyển động, đột...
Đọc tiếp

Câu 19: Trong các trường hợp sau, trường hợp lực ma sát có hại là :

A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.                B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.

C. Con người đi lại được trên mặt đất.                  D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.

Câu 20: Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.                     B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh .

C. Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng.    D. Xe đạp đang xuống dốc.

Câu 21: Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng 

A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.                          B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.

C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.                                 D. Chỉ chịu lực cản của không khí.

2
19 tháng 3 2022

D

A

B

19 tháng 3 2022

Câu 19: Trong các trường hợp sau, trường hợp lực ma sát có hại là :

A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.                B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.

C. Con người đi lại được trên mặt đất.                  D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.

Câu 20: Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.                     B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh .

C. Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng.    D. Xe đạp đang xuống dốc.

Câu 21: Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng 

A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.                          B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.

C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.                                 D. Chỉ chịu lực cản của không khí.

Câu 16. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.C. Con người đi lại được trên mặt đất.D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.Câu 17. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không cần tăng ma sát?A. Khi kéo vật trên mặt đất                                  B. Phanh xe để xe dừng lạiC. Khi đi trên nền đất...
Đọc tiếp

Câu 16. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?

A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.

B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.

C. Con người đi lại được trên mặt đất.

D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.

Câu 17. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không cần tăng ma sát?

A. Khi kéo vật trên mặt đất                                  B. Phanh xe để xe dừng lại

C. Khi đi trên nền đất trơn.                                   D. Để ô tô vượt qua chỗ lầy

Câu 18. Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?

A. Để tiết kiệm vật liệu

B. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

C. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn

D. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn

Câu 19. Trường hợp nào sau đây chịu lực cản của nước?

A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.

B. Bạn Lan đang tập bơi.

C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường.

D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời.

Câu 20. Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?

A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.

B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.

C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.

D. Chỉ chịu lực cản của không khí.

2
1 tháng 3 2022

16.D
17.C
18.B
19.B
20.B

1 tháng 3 2022

16.D
17.C
18.B
19.B
20.B

Câu 5. Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là có hại?A. Bạn Lan đang cầm cốc nước mang ra mời khách.B. Quyển sách ở trên mặt bàn bị nghiêng nhưng không rơi.C. Bác thợ sửa xe đang vặn ốc cho chặt hơn.D. Bạn Tú đẩy mãi cái bàn mà nó không xê dịch đến nơi bạn ý muốn.Câu 6. Ở môi trường nào không xuất hiện lực cản?A. Môi trường nướcB. Môi trường chân khôngC. Môi trường không khíD. Cả A và CCâu 7. Lực xuất...
Đọc tiếp

Câu 5. Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là có hại?

A. Bạn Lan đang cầm cốc nước mang ra mời khách.

B. Quyển sách ở trên mặt bàn bị nghiêng nhưng không rơi.

C. Bác thợ sửa xe đang vặn ốc cho chặt hơn.

D. Bạn Tú đẩy mãi cái bàn mà nó không xê dịch đến nơi bạn ý muốn.

Câu 6. Ở môi trường nào không xuất hiện lực cản?

A. Môi trường nước

B. Môi trường chân không

C. Môi trường không khí

D. Cả A và C

Câu 7. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát trượt?

A. Một vận động viên đang trượt tuyết

B. Cầu thủ đang đá quả bóng trên sân

C. Em bé đang chạy trên sân

D. Một vật đang rơi từ một độ cao

Câu 8. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát lăn?

A. Một chiếc ô tô đang đi trên đường.

B. Máy bay đang bay trên bầu trời.

C. Lực giữa má phanh và vành xe khi phanh.

D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 9. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát nghỉ?

A. Cô giáo đang viết phấn lên bảng

B. Bạn Nam đang bơi ở bể bơi

C. Lực giữ cho các bộ phận máy móc gắn chặt với nhau

D. Trục ổ bị ở quạt bàn đang quay

Câu 10. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?

A. Lực xuất hiện khi em bé trượt cầu trượt.

B. Lực xuất hiện khi quả táo rơi xuống mặt đất.

C. Lực xuất hiện khi hòn bi lăn trên mặt bàn.

D. Lực làm cho lốp xe bị mòn.

1

Câu 5. Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là có hại?

D. Bạn Tú đẩy mãi cái bàn mà nó không xê dịch đến nơi bạn ý muốn.

Câu 6. Ở môi trường nào không xuất hiện lực cản?

B. Môi trường chân không

Câu 7. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát trượt?

A. Một vận động viên đang trượt tuyết

Câu 8. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát lăn?

A. Một chiếc ô tô đang đi trên đường.

Câu 9. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát nghỉ?

C. Lực giữ cho các bộ phận máy móc gắn chặt với nhau

Câu 10. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?

B. Lực xuất hiện khi quả táo rơi xuống mặt đất.

4 tháng 12 2021

Ma sát có ích:Chọn B

Còn lại là ma sát có hại

7 tháng 5 2023

có ích : a

ko có ích : b,c

 

 

19 tháng 3 2022

D

19 tháng 3 2022

C

Câu 25: Lực ma sát là có hại trong trường hợpA. Bạn Lan đang cầm cốc nước mang ra mời khách.B. Quyển sách ở trên mặt bàn bị nghiêng nhưng không rơi.C. Bác thợ sửa xe đang vặn ốc cho chặt hơn.D. Bạn Tú đẩy mãi cái bàn mà nó không xê dịch đến nơi bạn ý muốn.Câu 26. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợpA. Một vận động viên đang trượt tuyết.               B. Cầu thủ đang đá quả bóng trên sân.C. Em bé...
Đọc tiếp

Câu 25: Lực ma sát là có hại trong trường hợp

A. Bạn Lan đang cầm cốc nước mang ra mời khách.

B. Quyển sách ở trên mặt bàn bị nghiêng nhưng không rơi.

C. Bác thợ sửa xe đang vặn ốc cho chặt hơn.

D. Bạn Tú đẩy mãi cái bàn mà nó không xê dịch đến nơi bạn ý muốn.

Câu 26. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp

A. Một vận động viên đang trượt tuyết.               B. Cầu thủ đang đá quả bóng trên sân.

C. Em bé đang chạy trên sân.                                             D. Một vật đang rơi từ một độ cao.

Câu 27. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là :

A. thế năng.                          B. động năng.                                    C. nhiệt năng.                                    D. Điện năng.

2
19 tháng 3 2022

D B A

11 tháng 5 2018

Chọn B

Vì khi vận hành máy móc ma sát giữa các ổ trục các bánh răng làm cho máy móc bị mòn đi, đây là ma sát có hại.

10 tháng 3 2022

sao mik toàn làm mấy câu dài chi cho khổ

10 tháng 3 2022

làm ngắn gọn thôiiiiiiiiiiiii