K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2021

Có 3 loại gió chính: Gió Đông Cực, gió Tín Phóng, gió Tây Ôn Đới. Trong đó Gió Tín Phong và Tây Ôn Đới là hai loại gió thổi thường xuyên phạm vi ở Nhiệt đới và Ôn đới.

- Các loại gió chính:(3 loại)

+ Gió Tây ôn đới

+ Gió Tín phong

+ Gió Đông cực

- Phạm vi hoạt động của gió Tín phong, Tây ôn đới:

+Tín phong: Khoảng \(30^o \) Bắc và Nam đén xích đạo.

+ Tây ôn đới: Khoảng \(30^o \), Nam đến \(60^o \) Bắc và Nam.

Phạm vi hoạt động của: 

+) Gió Tín Phong: khoảng 30 độ Bắc và Nam đến Xích đạo.

+) Gió Tây ôn đới: khoảng 30 độ Bắc, Nam đến 60 độ Bắc, Nam.

- Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.

 

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60 (nơi có áp thấp).

Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.

25 tháng 5 2018

* Sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất

- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau.

- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).

- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)

- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).

- Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).

* Đặc điểm gió Tín phong và gió Tây ôn đới

- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.

- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.

4 tháng 4 2019

Gió Tín Phong: Phạm vi hoạt động: Từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ; từ Xích Đạo đến chí tuyến Nam.

                         Hướng gió: Từ hai đường chí tuyến thổi vào Xích Đạo

Gió Tây ôn đới: Phạm vi hoạt động: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

                          Hướng gió: Từ chí tuyến Bắc thổi ra vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam thổi ra vòng cực Nam.

4 tháng 4 2019

gió tín phong :

phạm vi hoạt động: 30 độ bắc nam đến 60 độ bắc nam

hướng gió : bán cầu bắc : đông bắc 

                    bán cầu nam : đông nam

gió tây ôn đới :

phạm vi hoạt động: 30 độ bắc nam đến 60 độ bắc nam

hướng gió : bán cầu bắc : tây nam

                    bán cầu nam: tây bắc

5 tháng 3 2016

Gió là một hiện tượng trong tự nhiên hình thành do sự chuyển động cửa không khí. Không khí luôn luôn chuyển động từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. Sự chuyển động của không khí sinh ra gió. Trên Địa Cầu có ba loại gió chính là: gió Tín Phong, gió Tây Ôn Đới, gió Đông Cực.Gió Tín Phong thổi từ đai cao áp 30 độ B-N đến đai áp thấp 0 độ(xích đạo), gió Tây ôn Đới thổi từ đai cao áp 60 độ B-N về 90 độ B-N, còn gió Đông Cực thổi từ đai cao áp 90 độ B-N đến Vòng Cực B-N. Do sự vận động tự quay của Trái Đất Tín Phong và gió Tây Ôn Đới không thổi thẳng theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam (nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi) theo Lực Coriolis. Tín Phong và gió Tây Ôn Đới tạo thành hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt Trái Đất. Gió có nhiều cường độ khác nhau, từ mạnh đến yếu. Nó có thể có vận tốc từ trên 1 km/h cho đến gió trong tâm các cơn bão có vận tốc khoảng 300 km/h(gió có 13 cấp)

Phạm vi hoạt động của: 

+) Gió Tín Phong: khoảng 30 độ Bắc và Nam đến Xích đạo.

+) Gió Tây ôn đới: khoảng 30 độ Bắc, Nam đến 60 độ Bắc, Nam.

+) Gió Đông cực: khoảng 90 độ đến 60 độ Bắc, Nam.

13 tháng 5 2021

gió .......... ko biết

 

- Gió được tạo ra do sự dịch chuyển của khí áp từ nơi có áp cao về áp thấp.

   Tín phong và gió Tây ôn đới là loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất

Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60 độ. - Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn

- Hoàn lưu khí quyển là sự tuần hoàn của không khí trên diện rộng, và cùng với hải lưu là cách thức mà nhiệt năng được tái phân phối trên bề mặt Trái Đất. Hoàn lưu khí quyển của Trái đất biến đổi từ năm này sang năm khác, nhưng cấu trúc trên diện rộng của hoàn lưu của nó thì khá cố định.

- Trên Trái Đất có 3 loại gió chính:

+ gió Tín phong

+ gió Tây ôn đới

+ gió Đông cực

Gió Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo là do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến (vĩ độ 30° Bắc và Nam) và áp thấp xích đạo. ⟹ Gió thổi từ khu áp cao (vĩ độ 30° Bắc và Nam) về nơi có áp thấp (xích đạo).

- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60o

- Gió Đông cực thổi từ khoảng 30o Bắc và Nam (đai áp cao chí tuyến) về các vĩ độ 60o Bắc và Nam( các đai áp thấp ôn đới)=>Gió Đông cực là loại gió thổi từ 2 áp cao địa cực và áp thấp ôn đới.

- Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên gió Tín phong và gió Tây ôn đới ko thổi theo hướng kinh tuyến mà có hướng hơi lệnh phải(nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi) theo lực Coriolis.

4 tháng 5 2016

Gió tín phong: thổi từ khoảng vĩ độ 30 độ bắc nam ( đai áp cao chỉ tuyến) về Xích đạo (đai áp thấp Xích đạo)

Gió tây ôn đới: thổi từ khoảng 30 độ bắc và nam (đai áp cao chí tuyến) về các vĩ độ 60 độ bắc nam( các đai áp thấp ôn đới)

--------> Mình lm đc 2 gió thôi. ns chung là cô giáo dạy rùi. Bài này KT từ học kì 1 rùi. mình cn zữ đề cương nên có đáp án. Tuy ko giải đáp đc nhiều nhưng dù sao cx chúc bn học thật tốt. thi điểm cao nhé ^^ vui

 

19 tháng 12 2016

Gió tây ôn đới
- Phạm vi hoạt động: từ vĩ độ 30* ~> vĩ độ 60*
- Nguyên nhân hình thành: chênh lệch khí áp giữa áp cao cản chí tuyến và áp thấp 60*

 

1. Gió Tây ôn đới: 
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ * 
- Thời gian hoạt động: quanh năm. 
- Hướng tây là chủ yếu. 
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều 

2. Gió mậu dịch: 

- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo. 
- Thời gian hoạt động: quanh năm. 
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam). 
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa . 

3. Gió Mùa: 

- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau. 
- Loại gió này không có tính vành đai. 
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ… 
- Có 2 loại gió mùa: 
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới). 

4. Gió địa phương: 

a. Gió đất, gió biển: 
- Hình thành ở vùng bờ biển. 
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm. 
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại. 
b. Gió Phơn: 
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng. 

I > CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA. 

1> Khí áp. 

Khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng đọng thành giọt sinh ra mưa. 

2> Frông. 

Dọc các frông nóng cũng như frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả frông nóng và frông lạnh. 

3> Gió. 

Vùng sâu trong các lục địa nến không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. Miền gió mậu dịch mưa ít vì gió mậu dịch chủ yếu là gió khô, miền có gió mùa có lượng mưa lớn vì gió mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước. 

4> Dòng biển. 

Cùng nằm ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thường có nhiều mưa vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa. 

5> Địa hình. 

Địa hình cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phân bố mưa, cùng một sườn núi nhiệt độ càng lên cao càng giảm, mưa càng nhiều. Cùng một dãy núi thì sường đón gió mưa nhiều, còn ở sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo

1 tháng 5 2018

1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều

2. Gió mậu dịch:

- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .

3. Gió Mùa:

- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).

4. Gió địa phương:

a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.

I > CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA.
1> Khí áp.
Khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng đọng thành giọt sinh ra mưa.
2> Frông.
Dọc các frông nóng cũng như frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả frông nóng và frông lạnh.
3> Gió.
Vùng sâu trong các lục địa nến không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. Miền gió mậu dịch mưa ít vì gió mậu dịch chủ yếu là gió khô, miền có gió mùa có lượng mưa lớn vì gió mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước.
4> Dòng biển.
Cùng nằm ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thường có nhiều mưa vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
5> Địa hình.
Địa hình cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phân bố mưa, cùng một sườn núi nhiệt độ càng lên cao càng giảm, mưa càng nhiều. Cùng một dãy núi thì sường đón gió mưa nhiều, còn ở sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo