K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022
  

tham khảo Hỏi đáp VietJack

19 tháng 6 2016

nHCl (1) = 9.125/36.5 = 0.25 
nHCl (2) = 5.47/36.5 = 0.15 
Theo đề bài ta có: 
[A] - [B] = 0.4M 
<=> 0.25/V1 - 0.15/V2 = 0.4 (*) 
mà V1 + V2 = 2 
=> V1 = 2 - V2 thế vào (*) 
Ta được: 
0.4V2⁰² - 0.4V2 - 0.3 = 0 
Giải pt bậc 2 ta được 
x1 = 1.5 
x2 = - 0.5 < 0 loại 
Vậy V2 = 1.5L ; V1 = 2 - 1.5 = 0.5L

19 tháng 6 2016

cảm ơn

 

10 tháng 3 2016

Chọn A

10 tháng 3 2016

mình cần cách tính cụ thể hơn

12 tháng 6 2021

n CuO = 4/80 = 0,05(mol)

CuO + 2HCl $\to$ CuCl2 + H2O

n HCl dư = 2n CuO = 0,1(mol)

$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$

Theo PTHH : 

n HCl pư = n NaOH = 0,4.V1 = 0,4V1(mol)

Suy ra:  

0,4V1 + 0,1 = 0,6V2

mà V1 + V2 = 0,5

Suy ra V1 = 0,2 (lít) ; V2 = 0,3(lít)

30 tháng 4 2018

dd Z là do dd X với dd Y hả

7 tháng 10 2017

a)Theo đề bài ta có
mct=mHCl=(mdd.C%)/100%=(150.2,65%)/100%=3,975 g
-> nHCl=3,975/36,5=0,1mol
-> Nồng độ mol của dung dịch thu được là
C%=n/V=0,1/2=0,05 M

7 tháng 10 2017

Ta biết là Dnước = 1

Gọi thể tích dd H2SO4 (D=1,84) và nước cần dùng là x, y (l) thì ta có

{x+y=101000x.1,84+y=10000.1,28

⇔{x+y=101840x+y=12800

⇔{x=6,95y=3,05

17 tháng 9 2021

\(pH=7\Rightarrow n_{H^+}=n_{OH^-}\)

\(\Leftrightarrow\left(0,05+0,06.2\right)\text{​​}V_2=\left(0,08+0,02.2\right)V_1\)

\(\Rightarrow V_1:V_2=17:12\)

nHCl(cuối)=0,04.2=0,08(mol)

Ta có: 10V1=0,08

<=>V1=0,008(l)=8(ml)

Mặt khác: V1+V2=40

<=>8+V2=40

<=>V2=32(ml)

Vậy: V1=8(ml); V2=32(ml)

Chúc em học tốt!

24 tháng 7 2021

mk có chỗ thắc mắc ạ: số mol cuối thì liên quan ntn đến V1 ạ mk tưởng số mol cuối =mol sau khi trộn thêm nước.

3 tháng 8 2015

Nồng độ của A là: a, nồng độ của B là: b.

Số mol của A: x = a.VA; số mol B: y = b.VB.

H2SO4 = 2H+ + SO42-; NaOH = Na+ + OH-

x             2x                   y                    y

Phản ứng trung hòa giữa A và B: H+ + OH- = H2O

                                                2x      y

Trường hợp 1: Trộn A và B theo tỉ lệ 3:2, tức là VA = 1,5VB. Do đó: x = 1,5a.VB; y = b.VB. Dung dịch X thu được trong trường hợp này có thể tích là: VA + VB = 2,5VB (lít).

Số mol H+ còn dư trong dung dịch X là: 2x - y = (3a - b).VB (mol). Nếu tính trong 1 lít dd X thì số mol H+ dư là: (3a - b).VB/2,5VB = (3a-b)/2,5 mol.

Khi trung hòa 1 lít X bằng 40g KOH 28% (0,2 mol) thì số mol H+ dư trong X phải bằng số mol OH- của KOH do đó: (3a-b)/2,5 = 0,2. Suy ra: 3a - b = 0,5 (1).

Trường hợp 2: Làm tương tự như trường hợp 1, chỉ khác là đổi lại tỉ lệ, sau cùng ta thu được: 1,5b - 2a = 0,5 (2).

Giải hệ (1) và (2) thu được kết quả: a = 0,9 (M); b = 2,2 (M).