Một vật rắn có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200 N, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn µ = 0,25. Lấy g = 10 m/s. Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba là
A. 5 m/s. B. 7,5 m/s. C. 10 m/s. D. 2,5 m/s
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba: v = v0 + at = 0 + 2,5.3 = 7,5 m/s.
Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. Chọn trục Ox và Oy như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu – tơn:
Chiếu (1) lên Ox ta được: Fk – Fms = ma (2)
Chiếu (1) lên Oy ta được: N – P = 0 (3)
(theo trục Oy gia tốc của vật bằng 0 do vật không chuyển động theo phương đó)
Từ (2) và (3) ta được:
Bạn tự vẽ hình và phân tích lực nhé.
Vật chịu tác dụng của 4 lực : Fms, N , P , F (các đại lượng đều có dấu vectơ )
Theo ĐL II Niu - tơn : Fms + N + P + F = ma (các đại lượng đều có dấu vectơ kể cả a ) (1)
+Chiếu (1) lên Oy có: N - P = 0 => N= P = mg
+Chiếu (1) lên 0x có
F - Fms = ma => F - k.N = ma => F - k.m.g= ma
a)Thay số 200 - 0.25 . 40 . 10 = 40 .a => a= 2.5 ( m/s2).
b)Vận tốc của vật cuối giây thứ 3:
v= at = 2.5 . 3 = 7.5 ( m/s )
c)Đoạn đường ................:
S= at^2/2= (2.5 . 3^2)/2 = 11.25 (m)
a) Vật chịu tác dụng của các lực được biểu diễn trên hình vẽ. Chọn hệ trục tọa độ Oxy có O trùng với vị trí ban đầu khi vật bắt đầu chuyển động. Chiều dương là chiều chuyển động.
Định luật II Niu-tơn cho:
Chiếu (1) lên Ox, Oy ta có:
(Ox) F – fms = ma (2)
(Oy) N- P = 0 => N = P = mg (3)
Mà fms = µM (4)
(2), (3) và (4) => F – µmg = ma
=> a = 2,5 m/s2
b) Ta có: v = at
=> v = 2,5.3 = 7,5 m/s
c) Ta có: Qãng đường vật đi được trong 3 giây:
a) Các lực tác dụng lên vật biểu diễn như hình 37.
Theo định luật II Niutơn ta có:
D
D