K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                           B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.     B. Vật nhiễm điện không...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?

A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                           

B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.

C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   

D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.     

B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.

C.  Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.      

D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

 

Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:

A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.        

B.  Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.

C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.   

D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

 

Câu 4: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chạm vào không khí?

 

 

Câu 5: Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi  vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?

Câu 6: Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti.

 

2
15 tháng 3 2022

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?

A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                           

B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.

C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   

D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.     

B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.

C.  Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.      

D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

 

Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:

A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.        

B.  Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.

C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.   

D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

 Câu 1: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 2 phút)Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                                                 B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Câu 2: (Nhận biết, kiến thức đến...
Đọc tiếp

 

Câu 1: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 2 phút)

Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?

A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.                                                 

B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.

C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.   

D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

Câu 2: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 2 phút)

Kết luận nào sau đây là đúng?

Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.     

Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.

C.  Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.      

D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

 

Câu 3: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 3 phút)

Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:

A.Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.        

B.  Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.

C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.   

D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

 

Câu 4: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 4 phút)

Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chạm vào không khí?

 

 

Câu 5: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 4 phút)

Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi  vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?

 

 

Câu 6: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 4 phút)

Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti.

 

 

Câu 7: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)

Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh pôliêtilen thì hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện như thế nào?

Cùng loại                            B. Khác loại           

C. Không nhiễm điện         D. Vừa cùng loại vừa khác loại.

 

 

Câu 8: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)

Hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện cùng loại thì:

Đẩy nhau                                B. Hút nhau             

C. Không đẩy, không hút            D. Vừa đẩy, vừa hút

 

Câu 9: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)

Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh pôliêtilen bằng miếng len sau đó đưa hai thanh này lại gần nhau thì:

Thanh thuỷ tinh hút mảnh pôliêtilen                  B. Chúng hút lẫn nhau

C.  Chúng vừa hút, vừa đẩy                                     D. Chúng đẩy nhau

 

 

Câu 10: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)

Có mấy loại điện tích? Các vật tương tác với nhau như thế nào?

 

 

Câu 11: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 2 phút)

Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương?

 

 

Câu 12: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 21, thời gian làm 2 phút)

Điền vào chỗ trống câu sau : Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn  tạo ra …………….. chạy qua bóng đèn đó.

A. dòng điện                          B. dòng chảy                       C. hiệu điện thế               D. nguồn điện

 

 

Câu 13: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 21, thời gian làm 2 phút)

Giữa hai cực của nguồn điện có:

A. Cường độ dòng điện           B. Một dòng điện

C. Một hiệu điện thế                 D. Cả B, C đúng

 

 

Câu 14: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 21, thời gian làm 2 phút)

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng    

B. Dòng điện là dòng các êlectrôn chuyển dời có hướng

C. Dòng điện là dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng                   

D. Dòng điện là dòng điện tích

 

 

Câu 15: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 21, thời gian làm 2 phút)

Bóng đèn bút thử điện sáng khi:

Mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện                             

B. Có các điện tích chuyển dời qua nó

C.  Tay ta chọm vào đầu đèn bút thử điện                  

D. Khi có dòng điện

 

 

Câu 16: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 21, thời gian làm 3 phút)

Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:

Có các hạt mang điện chạy qua                      B. Chúng bị nhiễm điện.

C.  Có dòng các êlectrôn chạy qua                       D. Có dòng điện chạy qua chúng

 

 

Câu 17: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 21, thời gian làm 3 phút)

Khi xem xét một nguồn điện như pin hoặc là ắc quy, điều mà ta cần quan tâm nhất là:

Kích thước lớn hay nhỏ, hình thức có đẹp hay không              

B.  Giá tiền là bao nhiêu

C.  Mới hay cũ           

D. Khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị mạnh hay yếu và trong thời gian bao lâu.

 

 

Câu 18: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 22, thời gian làm 3 phút)

Vật dẫn điện là vật:

A. Có khối lượng riêng lớn                                                        C. Có các hạt mang điện

B. Cho dòng điện chạy qua                                                         D. Có khả năng nhiễm điện

 

 

Câu 19: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 22, thời gian làm 3 phút)

Chọn cấu phát biểu đúng:

  Vật cách điện là……………                    

A. vật không cho dòng điện đi qua            B. vật cho dòng điện đi qua

C.  vật cho điện tích chạy qua                     D. vật cho các êlectrôn đi qua

 

 

Câu 20: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 22, thời gian làm 3 phút)

 Chọn câu phát biểu đúng:

    Ba kim loại thường dùng để làm vật dẫn điện là:

Chì, vônfram, kẽm       B. Thiếc, vàng, nhôm       

C. Đồng, nhôm, sắt      D. Đồng, vônfram, thép

 

 

Câu 21: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 22, thời gian làm 3 phút)

Chọn câu phát biểu đúng:          

Ba vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

Sứ, thuỷ tinh, nhựa         B. sơn, gỗ, cao su        

C. không khí, nilông           D. sứ, nhôm, nhựa

 

 

Câu 22: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 22, thời gian làm 3 phút)

Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng điện tích chuyển dời có hướng     

B.dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng

C. dòng các êlectrôn tự do                        

D. dòng các êlectrôn chuyển dời từ cực dương sang cực âm.

 

Câu 23: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 22, thời gian làm 3 phút)

 Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là

A. Thanh gỗ khô                                                                B. Một đoạn ruột bút chì          

C. Một đoạn dây nhựa                                                        D. Thanh thuỷ tinh

 

 

Câu 24: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 22, thời gian làm 3 phút)

Trong các vật liệu dưới đây, vật cách điện là

A. một đoạn dây thép                                                       B. một đoạn dây nhôm

C. một đoạn dây nhựa                                                       D. một đoạn ruột bút chì

 

 

Câu 25: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 23, thời gian làm 3 phút)

Người ta quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các:

A. điện tích dương.      B. điện tích âm.       C. các êlectrôn tự do        D. các êlectrôn

 

Câu 26: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 23, thời gian làm 3 phút)

Sơ đồ mạch điện có tác dụng là:

A.  Giúp các thợ điện dựa vào đó để mắc mạch điện đúng như yêu cầu

B.  Giúp ta dễ dàng trong việc kiểm tra, sửa chữa các mạch điện

C.  Mô tả đơn giản mạch điện trong thực tế                           

D. Tất cả các câu A- B và C đều đúng

 

 

Câu 27: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 23, thời gian làm 3 phút)

Việc kí hiệu các bộ phận của mạch điện có ý nghĩa:

A. Đơn giản hoá các bộ phận của mạch điện                      

B. Giúp cho ta dễ dàng khi vẽ sơ đồ mạch điện

C. Làm cho sơ đồ mạch điện đơn giản hơn nhiều so với trong thực tế       

D. Tất cả các câu A- B và C đều đúng

 

 

Câu 28: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 24, thời gian làm 3 phút)

Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo thiết bị nào dưới đây ?

A. Băng kép dùng trong bàn là điện                                           C. Mô tơ điện                    

B. Máy điện thoại                                                                        D. Đồng hồ quả lắc có lắp pin

 

 

Câu 29: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 24, thời gian làm 3 phút)

Dòng điện đi qua nồi cơm điện có tác dụng chủ yếu :

A. Tác dụng từ                             B. Tác dụng nhiệt      

C. Tác dụng phát quang                D. Tác dụng hóa học

 

 

Câu 30: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 24, thời gian làm 3 phút)

Khi có dòng điện chạy qua bóng đèn thì nó sẽ :

A. Phát sáng                                                                            C. Phát sáng nhưng không nóng

B. Bị nóng lên                                                                         D. Vừa phát sáng, vừa nóng lên

 

 

Câu 31: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 24, thời gian làm 3 phút)

Khi có dòng điện chạy qua, bộ phận của đèn bị đốt nóng mạnh nhất là:

     A. dây tóc            B. bóng đèn                  C. dây trục                   D. cọc thuỷ tinh

Câu 31: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 24, thời gian làm 3 phút)

Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị………………….

            A. đốt nóng và phát sáng          B. nóng lên         

C. đổi màu                                D. mềm và cong đi

 

 

Câu 32: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 24, thời gian làm 3 phút)

Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này……………..

            A. nóng lên              B. chuyển động nhanh          

C. phát sáng            D. nhiễm điện

 

 

Câu 33: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 24, thời gian làm 3 phút)

Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường?

            A. Công tắc                      B. Máy bơm nước        

 C. Đèn báo của tivi         D. Dây dẫn điện của gia đình

 

 

Câu 34: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 24, thời gian làm 3 phút)

Bóng đèn nào sau đây khi phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí?

            A. Bóng đèn đui ngạch         B. Đèn đi ốt phát quang          

C. Đèn pin                            D. Đèn xe gắn máy

 

 

Câu 35: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 24, thời gian làm 3 phút)

Tác dụng nhiệt của dòng điện có lợi ích trong các dụng cụ nào sau đây?

     A. Quạt điện             B. Nồi cơm điện           C Rađiô           D. Máy tính bỏ túi

Câu 36: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 25, thời gian làm 3 phút)

Thiết bị nào dưới đây hoạt động nhờ vào tác dụng từ của dòng điện ?

A. Ấm đun nước bằng điện                   B. Bàn ủi điện

C. Nam châm điện                                 D. Nam châm vĩnh cữu

 

 

Câu 37: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 25, thời gian làm 3 phút)

Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?

A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.

B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.

C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.

D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.

 

 

Câu 38: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 25, thời gian làm 3 phút)

Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ?

            A. Mảnh nilon được cọ xát mạnh            

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

            C. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn    

D. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

 

 

Câu 39: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 25, thời gian làm 3 phút)

Tác dụng hoá học của dòng điện thể hiện ở chỗ:

A.  Làm dung dịch trở thành vật liệu dẫn điện         

B.   Làm dung dịch nóng lên

C.  Làm cho thỏi than nối cực âm nhúng trong dung dịch được phủ một lớp võ bằng đồng.

D.  Làm cho dung dịch này bay hơi nhanh hơn.

 

 

Câu 40: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 25, thời gian làm 3 phút)

Nếu sơ ý để cho dòng điện chạy qua cơ thể người thì tác dụng sinh lí của dòng điện được biểu hiện ở chỗ:

   A. Làm các cơ co giật                                                B. Làm tim ngừng đập

   C. Làm ngạt thở và thần kinh bị tê liệt                      D. Cả A, B và C đều đúng

 

 

Câu 41: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 28, thời gian làm 3 phút)

 Ampe (A) là đơn vị đo của :

A. Lực     B. Ampe kế           C. Hiệu điện thế                D. Cường độ dòng điện

Câu 42: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 28, thời gian làm 3 phút)

Chọn kết quả đúng : 1,5 ampe bằng bao nhiêu ?

A. 0,15mA.                            B. 1500mA.                      C. 150mA.                        D. 15000mA

 

 

Câu 43: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 28, thời gian làm 3 phút)

Mối liên hệ giữa số chỉ của ampe kế với độ sáng của đèn được 4 học sinh phát biểu như sau. Hỏi phát biểu nào sau đây là sai?

A. Đèn chưa sáng khi số chỉ của ampe kế còn rất nhỏ  

B. Đèn sáng càng mạnh khi số chỉ của ampe kế càng lớn

C. Số chỉ của (A)giảm đi thì độ sáng của đèn giảm đi  

D.Số chỉ của (A) và độ sáng của đèn không liên hệ gì với nhau. 

 

 

Câu 44: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 28, thời gian làm 3 phút)

Phát biểu nào sau đây chưa thật chính xác?

A. Cường độ dòng điện càng lớn thì đèn càng sáng     

B. Độ sáng của đèn phụ thuộc vào cường độ dòng điện.

C. Cường độ dòng điện càng nhỏ thì đèn không sáng  

D. Đèn không sáng có nghĩa là CĐDĐ bằng không.

 

Câu 45: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 28, thời gian làm 3 phút)

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Liên hệ giữa ampe và miliampe là: 1A = 1000mA   

B.Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A).

C.Liên hệ giữa miliampe và ampe là: 1mA = 0,01A       

D.Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là ampe kế.

 

 

Câu 46: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 28, thời gian làm 3 phút)

Ampe kế nào dưới đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn pin ( cho phép dòng điện có cường độ lớn nhất là 0,35A).

            A. Ampe kế có giới hạn đo: 2A                       

B. Ampe kế có giới hạn đo: 100mA

            C. Ampe kế có giới hạn đo: 0,5A                    

D. Ampe kế có giới hạn đo: 1A

 

     

Câu 47: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 28, thời gian làm 3 phút)

Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện?

            A. GHĐ: 2A  -  ĐCNN: 0,2A                          

B. GHĐ: 500mA  -  ĐCNN: 10mA.

            C. GHĐ: 200mA  -  ĐCNN: 5mA                  

D. GHĐ: 1,5A  -  ĐCNN: 0,1A

 

 

Câu 48: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 28, thời gian làm 3 phút)

Trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai?

            A. 1,28 A = 1280mA       B. 32mA = 0,32 A       

C. 0,35 A = 350 mA       D. 425 mA = 0,425 A

 

 

Câu 49: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 28, thời gian làm 3 phút)

Một bóng đèn pin chịu được dòng điện có cường độ 0,5A.

Nếu cho dòng điện có cường độ chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất?

            A. 0,7A                             B. 0,40A                        

C. 0,48 A                          D. 0,45A

 

 

Câu 50: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 29, thời gian làm 3 phút)

Vôn (V) là đơn vị đo của :

A. Hiệu điện thế       B. Vôn kế       C Lực                          D Cường độ dòng điện

 

 

Câu 51: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 29, thời gian làm 3 phút)

Chọn kết quả đúng : 2,4 vôn bằng bao nhiêu ?

A. 24000mV.                         B. 2400mV                        C. 240KV                          D. 2400KV

 

 

Câu 52: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 29, thời gian làm 3 phút)

Người ta dùng vôn kế để đo …………  giữa hai cực của một nguồn điện,

A. hiệu điện thế                     B. cường độ dòng điện           C. độ lớn vôn                  D. dòng điện

 

Câu 53: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 29, thời gian làm 3 phút)

Trường hợp nào sau đây, đổi đơn vị đúng?

            A. 220V = 0,22KV         B. 1200V = 12KV         

C. 50KV = 500000V       D. 4,5V = 450mV.

 

 

Câu 54: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 29, thời gian làm 3 phút)

Dùng vôn kế có giới hạn đo là bao nhiêu để đo nguồn điện cỡ 700mV ?

A. 60V                                   B. 7,5V                                C. 800mV        D. 80V

 

 

Câu 55: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 30, thời gian làm 3 phút)

Phát biểu nào dưới đây là sai?

Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 3V    

B.Giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế

C. Hiệu điện thế ở cực dương của pin là 1,5 V.   

D. Hiệu điện thế giữa hai cực của pin tròn là 1,5 V

 

 

Câu 56: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 30, thời gian làm 3 phút)

Trường hợp nào sau đây không có hiệu điện thế?

A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng                

B. Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn.   

C. Giữa hai cực của một ácquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn.

D. Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.

 

 

Câu 57: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 30, thời gian làm 3 phút)

Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là: 220V. Đặt vào hai đầu bóng đèn các hiệu điện thế sau đây, hỏi trường hợp nào thì dây tóc bóng đèn sẽ bị đứt?         A.110V         B. 220V             C. 300V               D. 200V

 

 

Câu 58: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 31, thời gian làm 3 phút)

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện trong mạch bằng:

A. cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.

B. tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.

C. tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần.

D. hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.

 

 

Câu 59: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 31, thời gian làm 3 phút)

Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2 đèn nối tiếp.

A. I = I1 + I2                    B. I = I1 = I2               C. I = I1 - I2                      D. I1 = I + I2

 

Câu 60: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 31, thời gian làm 3 phút)

Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc nối tiếp.

A. U = U1 + U2             B. U = U1 = U2             C. U = U1 - U2             D. U1 = U + U2      

 

 

Câu 61: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 31, thời gian làm 3 phút)

Dùng dụng cụ đo nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn? Phải mắc dụng cụ đo đó như thế nào vào một vật dẫn? Giải thích vì sao?

 

 

 Câu 62: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 31, thời gian làm 3 phút)

Trong mạch điện theo sơ đồ (hình 2) biết ampekế A1 có số chỉ 0,35A. Hãy cho biết:

            a. Số chỉ của am pe kế A2

            b. Cường độ dòng điện qua các bóng đèn Đ1 và Đ2

 

 

 Câu 63: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 31, thời gian làm 3 phút)

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?   

A. I = 0,5A                 B. I = 1A                     C. I = 1,5A                  D. I = 2A

 

 

Câu 64: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm 3 phút)

Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

A. bằng tổng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch rẽ.

B. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.

C. bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ.

D. bằng hai lần tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.

 

 

Câu 65: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm 3 phút)

 Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch 2đèn song song.

A. I = I1 + I2                B. I = I1 = I2                    C. I = I1 - I2                      D. I1 = I + I2

 

       

Câu 66: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm 3 phút)

Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch 2 đèn mắc song song.

A. U = U1 + U2               B. U = U1 = U2         C. U = U1 - U2              D. U1 = U + U2

 

 

Câu 67: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm 3 phút)

Trên một bóng đèn có ghi 6V, em hiểu như thế nào về con số ghi trên bóng đèn? bóng đèn này có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế bao nhiêu?

 

 

 Câu 68: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm 3 phút)

Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ (hình 5).

a. Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13.

b. Biết các hiệu điện thế U13 = 11,2V; U12 = 5,8V. Hãy tính U23.

c. Biết các hiệu điện thế U23 = 11,5V; U13 = 23,2V. Hãy tính U12.

 

Câu 69: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm 3 phút)

Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song có hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1 là U1= 6V, hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 2 là U2= 6V. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?   

A.U = 3V                    B. U = 6V                   C. U = 9V                   D. U = 12V

 

 

Câu 70: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm 3 phút)

Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?

 A I = 0,5A                  B. I = 1A                    C. I = 1,5A                   D. I = 2A

 

 

Câu 71: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 33, thời gian làm 3 phút)

Nêu các qui tắc an toàn khi sử dụng điện?

 

Câu 72: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 33, thời gian làm 3 phút)

Nêu giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người?

 

Câu 73: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 33, thời gian làm 3 phút)

Nêu tác dụng của cầu chì

 

 

Câu 74: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 33, thời gian làm 3 phút)

Người ta sữ dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết:

a/ Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ cao nhất của ấm là bao nhiêu độ?

b/ Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xãy ra? Vì sao?

 

2
25 tháng 7 2021

Lần sau bạn nên đặt câu hỏi tối đa 5 - 10 câu trắc nghiệm thôi, đăng nhiều quá thì ko ai làm đâu

1. A,B

2. D

3. D

7. A

8. A 

9. B

12. A 

13.D

14.A

25 tháng 7 2021

B

3 tháng 3 2022

B

3 tháng 3 2022

C

Câu 1. Tìm phát biểu sai?A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:A. Hai...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

2
10 tháng 4 2022

1.D

2.A

3.A

4.B

5.A

6.A

10 tháng 4 2022

 

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

 

II. BÀI TẬP: Câu 1. Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Thanh nam châm hút một cái đinh sắt nhỏ. B. Chiếc thước nhựa sau khi cọ xát, hút các mẩu giấy vụn. C. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó. D. Giấy thấm hút mực. Câu 2. Hai chiếc thước nhựa sau khi cọ xát cùng nhiễm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng: A. Hút nhau B. Đẩy...
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP: Câu 1. Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Thanh nam châm hút một cái đinh sắt nhỏ. B. Chiếc thước nhựa sau khi cọ xát, hút các mẩu giấy vụn. C. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó. D. Giấy thấm hút mực. Câu 2. Hai chiếc thước nhựa sau khi cọ xát cùng nhiễm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng: A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Vừa hút, vừa đẩy. D. Không hút và không đẩy. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nguồn điện? A. Nguồn điện có thể tạo ra và duy trì dòng điện chạy qua vật dùng điện. B. Bất kỳ nguồn điện nào cũng có hai cực: Cực dương và cực âm. C. Pin là nguồn điện có thể cung cấp dòng điện mãi mãi. D. Có nhiều loại nguồn điện khác nhau như pin, acquy. Câu 4. Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nhôm. B. Khúc gỗ. C. Tờ giấy. D. Mảnh lụa. Câu 5. Các vật nào sau đây là vật cách điện? A. Sắt, đồng, nhôm. B. Thủy tinh, cao su, gỗ. C. Nước muối, nước chanh. D. Vàng, bạc. Câu 6. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? A. Cọ xát B. Lăn. C. Lau nhẹ. D. Rửa nước. Câu 7. Vật nào sau đây là vật dẫn điện ? A. Vàng. B. Chất dẻo. C. Sứ. D. Nước nguyên chất. Câu 8. Vật nào dưới đây là nguồn điện: A. Acquy. B. Dây dẫn. C. Bóng đèn. . D. Công tắc. Câu 9. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây ? A. Quạt điện đang quay liên tục. B. Bóng đèn điện đang phát sáng. C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện. D. Rađiô đang phát nhạc. Câu 10. Dòng điện là gì? A. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các elechtron dịch chuyển theo chiều dương. C. Là dòng các elechtron dịch chuyển theo chiều âm. D. Là dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng. Câu 11. Vật nào dưới đây không có dòng điện chạy qua ? A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh. B. Một chiếc quạt đang tắt. C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm. D. Máy tính lúc màn hình đang sáng. Câu 12. Vật nào sau đây là vật cách điện? A. Dung dịch axit. B. Gỗ khô C. Thủy ngân D. Than chì. Câu 13. khẳng định nào dưới đây đúng: A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm đện do nó hút được các vụn sắt. B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm. C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy. D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vậy gần đó. Câu 14. Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây? A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin. B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm. C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa. D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. Câu 15. Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa (hình 18.1). Câu kết luận nào sau đây là đúng? A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại. B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện. C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện. D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại. Câu 16. Cọ xát mảnh nilông bằng miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Câu 17. Tại sao vào ngày thời tiết khô ráo khi lau chùi màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì thấy có bụi vải bám vào chúng? Câu 18. Một mảnh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá bằng một sợi dây mềm như ở hình 17.2. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao? Câu 19. Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi vải. Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bị rối. Giải thích tại sao? Có thể sử dụng biện pháp gì để khác phục hiện tượng bất lợi này? Câu 20. Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được hay không? Giải thích. CÂU 21: Toàn bộ bài 21- SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN-

0
Câu 4: Chọn câu sai.A. Hai vật cọ xát với nhau, kết quả thu được hai vật nhiễm điên trái dấu.B. Bình thường, nguyên tử trung hòa về điện.C. Các điện tích cùng dấu hút nhau, các điện tích trái dấu đẩy nhau.D. Vật bị nhiễm điện do nó thừa hoặc thiếu êlectron.Câu 5: Dòng điện trong kim loại làA. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.C. dòng chuyển...
Đọc tiếp

Câu 4: Chọn câu sai.

A. Hai vật cọ xát với nhau, kết quả thu được hai vật nhiễm điên trái dấu.

B. Bình thường, nguyên tử trung hòa về điện.

C. Các điện tích cùng dấu hút nhau, các điện tích trái dấu đẩy nhau.

D. Vật bị nhiễm điện do nó thừa hoặc thiếu êlectron.

Câu 5: Dòng điện trong kim loại là

A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện

D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 6: Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện:

A. Máy sấy tóc

B. Nam châm điện

C. Bàn là điện

D. Nam châm vĩnh cửu

Câu 7: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường ?

A. Ruột ấm nước điện.

B. Công tắc.

B. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia dình.

D. Đèn báo của tivi.

Câu 8: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào tác dụng nhiệt là có ích ?

A. Dòng điện làm nóng bầu quạt.

B. Dòng điện làm nóng đế bàn là.

C. Dòng điện làm nóng máy bơm nước.

D. Dòng điện làm nóng máy điều hòa.

1
10 tháng 4 2021

Câu 4: Chọn câu sai.

A. Hai vật cọ xát với nhau, kết quả thu được hai vật nhiễm điên trái dấu.

B. Bình thường, nguyên tử trung hòa về điện.

C. Các điện tích cùng dấu hút nhau, các điện tích trái dấu đẩy nhau.

D. Vật bị nhiễm điện do nó thừa hoặc thiếu êlectron.

Câu 5: Dòng điện trong kim loại là

A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện

D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 6: Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện:

A. Máy sấy tóc

B. Nam châm điện

C. Bàn là điện

D. Nam châm vĩnh cửu

Câu 7: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường ?

A. Ruột ấm nước điện.

B. Công tắc.

B. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia dình.

D. Đèn báo của tivi.

Câu 8: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào tác dụng nhiệt là có ích ?

A. Dòng điện làm nóng bầu quạt.

B. Dòng điện làm nóng đế bàn là.

C. Dòng điện làm nóng máy bơm nước.

D. Dòng điện làm nóng máy điều hòa.

21 tháng 6 2021

Chọn câu phát biểu sai? 

Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.

Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

21 tháng 6 2021

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

Câu 1: Chọn câu saiA.Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện  B.Bàn ghế lau chùi mạnh dễ bị bám bụiC.Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khácD.Tất cả các vật đều có khả năng nhiễm điệnCâu 2: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một thước nhựa có bị nhiễm diện không?A.Nếu thước nhựa hút giấy vụnB.Nếu thước nhựa đẩy giấy vụnC.Cả A,B đúngD.Cả A, B sai  Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn câu sai

A.Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện  

B.Bàn ghế lau chùi mạnh dễ bị bám bụi

C.Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

D.Tất cả các vật đều có khả năng nhiễm điện

Câu 2: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một thước nhựa có bị nhiễm diện không?

A.Nếu thước nhựa hút giấy vụn

B.Nếu thước nhựa đẩy giấy vụn

C.Cả A,B đúng

D.Cả A, B sai  

Câu 3: Trong các cách sau đây cách nào làm lược nhựa nhiễm điện?

A.Nhúng lược nhựa vào nước ấm

B.Phơi lược ngoài nắng

C.Cọ xát lược nhựa vào vải len

D.Cả ba cách trên  

Câu 4: Hai quả cầu nhựa cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau. Chúng có lực tác dụng với nhau như thế nào?

A.Hút nhau

B.Đẩy nhau

C.Không có lực tác dụng

D.Có lúc hút, có lúc đẩy  

Câu 5: Vào mùa đông khi chải tóc bằng lược nhựa, thường xảy ra hiện tượng nào trong các hiện tượng sau

A.Lược nhựa bị nhiễm điện

B.Tóc bị nhiễm điện

C.Cả hai câu A,B đúng

D.Cả A,B sai  

Câu 6: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng .............các vật khác.

A.Đẩy

B.Hút

C.Vừa hút, vừa đẩy

D.Không hút, không đẩy  

Câu 7: Các vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì .......

A.Hút nhau

B.Đẩy nhau

C.Vừa hút , vừa đẩy

D.Không hút,không đẩy  

Câu 8: Câu phát biểu nao đúng? Theo quy ước:

A.Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương

B.Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm.

C.Cả A và B đều đúng

D.Cả A,B sai  

Giúp mik vs mik cảm ơn trc ạ!

2
7 tháng 3 2022

Giúp mik vs

26 tháng 7 2021

 Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.

C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

26 tháng 7 2021

Chọn C: vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác