Trong lúc sửa điện, các chú thợ điện thường đeo găng tay. Tác dụng của việc đeo găng tay trong trường hợp này là gì?
A. Tránh bị điện giật. B. Để có thẩm mỹ hơn.
C. Làm việc nhanh hơn. D. Dễ dàng nối dây dẫn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?
A. Đeo găng tay khi lấy hoá chất.
B. Tự ý làm các thí nghiệm.
C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm.
D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.
Khi chơi thể thao , người chơi thể thao thường đeo găng tay có phần sần sần ở lòng bàn tay vì khi làm như vậy Sẽ là tăng ma sát ở tay
=> Giúp tăng ma sát của tay khi cầm vào dụng cụ thể thao được chắc hơn.
Tại sao người chơi thể thao thường đeo găng tay có phần sần sần ở lòng bàn tay?
=> Tăng lặc ma sát nghỉ cho tay khi cầm nắm những dụng cụ thể tao trơn, dễ rơi => Cầm chắc hơn.
Đáp án: B
Lí do mà các dụng cụ được dùng để sửa chữa điện như kìm, tuavit…. đều có cán được bọc nhựa hay cao su do: cao su, nhựa đều là chất cách điện nên tránh không cho dòng điện truyền vào cơ thể người.
Cần đeo kính bảo vệ mắt, đeo găng tay và mặc áo choàng (nếu có) khi làm thí nghiệm với hóa chất để tránh việc hóa chất có thể bắn vào mắt và cơ thể, gây nguy hiểm đến sức khỏe.
Nhúng quai đồng hồ vào dung dịch muối vàng (nhớ phải chìm toàn bộ nha) và nối quai đồng hồ vào cực âm của nguồn điện, và nối dây nhẫn ở cực dương vào dung dịch ,sau đó đóng khóa K để dòng điện đi qua
Sơ đồ
Muốn mạ vàng đồng hồ đeo tay thì phải nhúng vào dung dịch muối vàng. Cách làm này dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện
Sơ đồ mk ko biết vẽ
Nhúng quai đồng hồ vào dung dịch muối bạc và nối quai đồng hồ vào cực âm của nguồn điện, và nối dây nhẫn ở cực dương vào dung dịch ,sau đó đóng khóa K để dòng điện đi qua.
A
A