câu 1: nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống? trình bày biểu hiện của thoái hoá giống ở thực vật? trong tự nhiên có tồn tại hay không hiện tượng giao phối cận huyết mà không gây thoái hoá giống? giải thích?
câu 2: ưu thế lai là gì? nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? vì sao ưu thế lại thể hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?
câu 3: thế nào là môi trường? có mấy loại môi trường? kể tên? lấy VD?
câu 4: phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật? lấy VD?
câu 5: so sánh cạnh tranh và sinh vật này ăn sinh vật khác? lấy VD
câu 6: so sánh quan hệ cộng sinh và hội sinh? lấy VD?
câu 7: ý nghĩa của việc phát trển dân số hợp lý của mỗi quốc gia ?
câu 8: thế nào là nhân tố sinh thái của sinh vật? kể tên các nhân tố sinh thái? lấy VD?
câu 9: giải thích vì sao khi điều chỉnh mật độ cá thể trong quần thể lại giúp cho quần thể ở mức cân bằng ?
cau 10: thế nào là hệ sinh thái? hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần nào?
câu 11: giả sử có các quần thể sinh vật sau: lá cây, bò, châu chấu, chim, gà, hổ, cáo, vi sinh vật.
a) xây dựng 4 chuỗi thức ăn có thể trong quần xã sinh vật?
b) nêu các loài sinh vật trên là 1 quần xã. hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên?
CÁC BẠN GIÚP MIK HOÀN THIỆN HẾT TẤT CẢ VỚI MIK CÀN GÁP MAI THI
CÁC BẠN GIÚP MIK LÀM CẢ BÀN VỄ SƠ ĐỒ VÀ LẤY HẾT VD NHA
MIK CẢM ƠN TRƯỚC
C1 , tham khảo
C2:tham khảo
Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì ở đời sau, tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng, các gen lặn sẽ được tổ hợp lại với nhau tạo thể đồng hợp lặn → các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện ra bên ngoài kiểu hình ...
Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. - Ưu thế lai thấy rõ nhất khi lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau kiểu gen vì ở đa số các loài alen trội có lợi, alen lặn có hại. Khi tồn tại ở trạng thái đồng hợp trội cho tính trạng tốt, tồn tại ở trạng thái đồng hợp lặn cho tính trạng xấu.
C3:tham khảo
Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất. Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực và tái tạo môi trường.
Có
Môi trường nước: Môi tường nước được chia ra nhiều loại nước khác nhau như: Nước mặn, nước ngọt, nước lợ,…. ...
Môi trường đất:
Môi trường đất bao gồm các đất cát, đất sét, đất đá, sỏi,… ...
Môi trường trên cạn: ...
Môi trường sinh vật:
C4:tham khảo
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định....
Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.Quần thể sinh vậtQuần xã sinh vật
C5 :tham khảo
Quan hệ cạnh tranh.
- Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau
- Ví dụ : hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu và nai bị khống chế bởi số lượng hổ
Quan hệ kí sinh.
- Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật đó
- Ví dụ : giun đũa sống trong ruột người
Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác.
- Gồm các trường hợp như động vật ăn thực vật, động ật ăn thịt con mồi , thực vật bắt sâu bọ
- Ví dụ : cây nắp ấm bắt côn trùng
Câu 6: tham khảo
Quan hệ hội sinh.
Mối quan hệ này được thể hiện dưới nhiều cách, trong đó loài sống hội sinh có lợi, còn loài được hội sinh không có lợi và cũng không bị hại.
Ví dụ, nhiều loài phong lan lấy thân gỗ khác để bám. Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn (cá mập, vích…), thậm chí cả tàu thuyền để ép chặt vào, nhờ đó, cá dễ dàng di chuyển xa, dễ kiếm ăn và hô hấp. Các loài động vật nhỏ sống hội sinh với giun biển.
Quan hệ cộng sinh.
Đây là kiểu quan hệ mà 2 loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Ví dụ, cuộc sống cộng sinh của kiến và cây: kiến sống dựa vào cây để lấy thức ăn và tìm nơi ở, nhờ có kiến mà cây được bảo vệ. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết.
Ví dụ, động vật nguyên sinh sống trong ruột mối có khả năng phân giải cellulose thành đường để nuôi sống cả 2; vi sinh vật sống trong dạ dày động vật nhai lại có vai trò tương tự. Khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô, hến biển, giun biển… khi quang hợp, tạo ra nguồn thức ăn bổ sung cho các động vật này. Nấm và vi khuẩn lam cộng sinh với nhau chặt chẽ đến mức tạo nên 1 dạng sống đặc biệt, đó là địa y.
C7:tham khảo
Phát triển dân số hợp lí là điều kiện để phát triển bền vững của mỗi Quốc gia, tạo sự hài hòa giừa phát triển kinh tế - xã hội với sử dụng hợp lí tài nguyên, môi trường của đất nước.
Phát triển dân số hợp lí là không dể dân sô' tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ãn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác.
Phát triển dân số hợp lí là nhằm mục đích đảm bảo tốt chất lượng cuộc sông của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội, mọi người trong xă hội đều được nuôi dưỡng, chăm sóc và có điều kiện phát triển tốt.
C8: tham khảo
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
Tùy theo tính chất của các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng.
Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp, ngày dài hay ngắn, mật độ cá thể nhiều hay ít...
Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
C9: tham khảo
Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sông cùa sinh vật. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuông thấp hoặc tãng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:
+ Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện nhừng dâu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả nãng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sống sót của các cá thể non và già,...
+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn.
C10: tham khảo
Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
mik ko phải là muốn kham khoả
mik muốn các bạn giúp mik trả lời