Mình đang cần gấp lắm mn giúp mình 4 câu này với ạ em cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,A=0,2\left(5x-1\right)-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3}x+4\right)+\dfrac{2}{3}\left(3-x\right)\)
\(=x-0,2-\dfrac{1}{3}x-2+2-\dfrac{2}{3}x\)
\(=\left(-0,2-2+2\right)+\left(x-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}x\right)\)
\(=-0,2\)
\(b,B=\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)-\left(x^3-8y^3+10\right)\)
\(=x^3-8y^3-x^3+8y^3-10\)
\(=-10\)
\(c,C=4\left(x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2-8\left(x-1\right)\left(x+1\right)-4x\)
\(=4\left(x^2+2x+1\right)+\left(4x^2-4x+1\right)-8\left(x^2-1\right)-4x\)
\(=4x^2+8x+4+4x^2-4x+1-8x^2+8-4x\)
\(=13\)
a) \(A=0,2\left(5x-1\right)-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3}x+4\right)+\dfrac{2}{3}\left(3-x\right)\)
\(A=x-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}x-2+2-\dfrac{2}{3}x\)
\(A=\left(x-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}x\right)-\left(\dfrac{1}{5}+2-2\right)\)
\(A=-\dfrac{1}{5}\)
Vậy: ...
b) \(B=\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)-\left(x^3-8y^3+10\right)\)
\(B=\left[x^3-\left(2y\right)^3\right]-\left[x^3-\left(2y\right)^3\right]-10\)
\(B=-10\)
Vậy: ...
c) \(4\left(x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2-8\left(x+1\right)\left(x-1\right)-4x\)
\(=4\left(x^2+2x+4\right)+\left(4x^2-4x+1\right)-8\left(x^2-1\right)-4x\)
\(=4x^2+8x+4+4x^2-4x+1-8x^2+8-4x\)
\(=\left(4x^2+4x^2-8x^2\right)+\left(8x-4x-4x\right)+\left(4+1+8\right)\)
\(=13\)
Vậy:...
d) Gọi x,y lần lượt là số mol Al, Fe
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\)
=> x=0,1 ; y=0,1
Kết tủa : Al(OH)3, Fe(OH)2
Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m=0,1.78+0,1.90=16,8\left(g\right)\)
Nung kết tủa thu được chất rắn : Al2O3 và FeO
Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al_2O_3}.2=n_{Al}\Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{FeO}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,05.102+0,1.72=12,3\left(g\right)\)
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó:ΔABM=ΔACM
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: BC=6cm
nên BM=3cm
=>AM=4cm
d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc BAC
Xét ΔABC có
AM là đường phân giác
BI là đường phân giác
AM cắt BI tại I
Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB
B
A
A
A
B