Liên hệ được việc gia tăng dân số nhanh với đặc điểm đô thị hóa của nước ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặc điểm đô thị hóa
- Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng vẫn còn thấp (27,4% năm 2007).
- Quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra với tốc độ ngày càng cao, thể hiện ở việc mở rộng quy mô các thành phố và sự lan tỏa lối sống thành thị về các vùng nông thôn. Tuy nhiên, trình độ đô thị hoá còn thấp (cơ sở hạ tầng của các đô thị như: hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội,... vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới).
- Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố tập trung ở vùng đồng bằng và ven biển.
b) Tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng là do nước ta đang diễn ra quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá; đồng thời đô thị có điều kiện sống thuận lợi hơn.
tham khảo
-tỉ lệ dân đô thị cao chiếm khoảng 76% số dân
-các đô thị bắc mĩ phát triển nhanh đặc biệt là hoa kì
-các đô thị lớn tập trung chủ yếu ở ven biển Thái Bình Dương , Đại Tây Dương và phía nam hồ lớn
-ngày nay nhiều đô thị mới ở phía nam và ven Thái Bình Dương ở phía tây hoa kì
-quá trình đô thị hoá phát triển mạnh thì vấn đề đặt ra là ô nhiễm môi trường
a) - Đô thị hoá ở châu Âu:
- Tỉ lệ dân đô thị 75%, hơn 50 đô thị trên 1 triệu dân.
- Các đô thị nối với nhau tạo thành dải đô thị xuyên biên giới.
- Sự phát triển đô thị gắn liền với đô thị hóa nông thôn.
- Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến trong dân cư.
- Sự gia tăng dân số:
- Dân số gia tăng chậm
- Đôi khi các nước còn có tỉ lệ sinh âm
- Dân số châu Âu là dân số già
- Tháp tuổi giữa phình đáy thóp (dạng tháp giảm sút)
- Nguy cơ già hoá dân số rất cao
b) Châu Âu chịu hậu quả nặng nề về dịch Covid-19 vì:
- Chủ quan, lơ là trước dịch bệnh
- Không đeo khẩu trang lúc dịch tràn vào (đương nhiên, điều đó cũng dễ hiểu, vì khẩu trang của ông cha ta là người châu Á sáng tác ra /ban đầu nó chỉ là 1 mảnh vải buộc quang miệng/ để tránh bụi từ xa xưa, nhưng trong dịch này, vai trò của nó to lớn thế!, châu Âu sạch sẽ không như người châu Á sống bẩn, mất vệ sinh thời bấy giờ)
- Thiếu kinh nghiệm phòng chống dịch bệnh
- Lúc đầu, họ không biết Covid là gì vì đó là căn bệnh lạ.
+ Đặc điểm dân số:
- Dân số nước ta (năm 2002 là 79,7 triệu, năm 2014 khoảng 90 triệu người),
- Dân số đông và gia tăng nhanh, từ năm 1954 đến 1960 tăng 3%,
- Tỷ suất sinh tương đối thấp. Hiện nay tỷ lệ gia tăng tự nhiên 1,43%, thành thị 1,12%, nông thôn: 1,52%.
+ Hậu quả tăng dân số nhanh:
- Về kinh tế: Thiếu lương thực thực phẩm, nhà ở, trường học, nghèo đói....
- Về xã hội: Khó khăn ổn định trật tự, tệ nạn xã hội phát triển, ùn tắc giao thông.
- Về môi trường: đất - nước - không khí bị ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt, động vật - thực vật suy giảm.
Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh.
a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào,
- ở đô thị thì thất nghiệp tăng,
- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v...
b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường
- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt.
- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái.
- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút.
c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống
- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu".
- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần.
Đặc điểm đô thị hóa :
a) Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm - trình độ đô thị hóa thấp.
- Diễn ra chậm
+ Đô thị xuất hiện sớm nhất : Cổ Loa thế kỉ 3 trước công nguyên.
+ Thế kỉ 11 xuất hiện kinh thành Thăng Long
+ Thế kỷ 16-19 cuát hiện các khu đô thị Phố Hiến - Phú Xuân - Hội An...
+ Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh sau 1975
- Trình độ đô thị hóa thấp
+ Quy mô đô thị nhỏ
+ Phân bố tản mạn
+ Nếp sống nông thôn và thành thị đan xen lẫn
+ Trình độ đô thị hóa không đều giữa các vùng.
b) Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh
1990 : Tỉ lệ dân thành thị chiếm 19.5%
2005 : Tỉ lệ dân thành thị chiếm 26.9%
2009 : Tỉ lệ dân thành thị chiếm 29.6%\
c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng
- Mật độ đô thị cao
+ Trung du miền núi Bắc Bộ
+ Đồng bằng sông Hồng
+ Đồng bằng sông Cửu Long
- Mật độ đô thị thấp
+ Tây nguyên
d) Nguyên nhân tỉ lệ dân thành thị Việt Nam thấp hơn thế giới là : Quá trình công nghiệp hóa còn chậm, trình độ phát triển kinh tế còn thấp
– Đặc điểm của đô thị hoá:
- Quá trình đô thị hoá diễn ra chậm, trình độ đô thị hoá thấp. 0,25
- Tỉ lệ dân thành thị tăng. 0,25
- Phân bố đô thị không đều giữa các vùng. 0,25
– Nguyên nhân tỉ lệ dân thành thị của Việt Nam còn thấp hơn mức trung bình của thế giới là do quá trình công nghiệp hoá còn chậm, trình độ phát triển kinh tế còn thấp…
Đặc điểm đô thị hoá đới nóng
Có tốc độ đô thị hoá cao nhất thế giới
Liên hệ với Việt Nam
Việt nam ta có đô thị hoá cao. Dân số tập trung ở TP.HCM và Hà Nội là chủ yếu. Có một số đô thị mới như Đà Nẵng, Nha Trang,..
T
rong những năm gần đây, đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hoá cao trên thế giới.
Nhiều thành phố phát triển nhanh chóng và trở thành các siêu đô thị. Năm 1950, đới nóng chưa có đô thị nào tới 4 triệu dân ; đến năm 2000 đã có 11 siêu đô thị trên 8 triệu dân.
Từ năm 1989 đến năm 2000, dân số đô thị ở đới nóng đã tăng lên gấp đôi. Với sự phát triển kinh tế và gia tăng dân số như hiện nay, trong vòng vài chục năm nữa tổng số dân đô thị của các nước thuộc đới nóng sẽ gấp hai lần tổng số dân đô thị của các nước thuộc đới ôn hoà.
Sự di dân tự do đến các thành phố lớn làm cho số dân đô thị tăng quá nhanh dẫn đến những hậu quả nặng nề.
Ngày nay, nhiều nước ở đới nóng đã thấy được sự cần thiết phải tiến hành đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế và phân bố dân cư hợp lí.